Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

*Điều kiện tự nhiên :

 - Hiện nay Đông Nam Á có 11 nước là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông-ti-mo.

Khí hậu: nhiệt đới gió mùa (mưa và khô).

Thuận lợi: trồng lúa nước, cây trái và chăn nuôi.

Khó khăn: có nhiều thiên tai.

* Sự hình thành các vương quốc cổ

 - Thời kì đồ đá dấu vết của người tối cổ khắp Đông Nam Á.

 - Những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt  những quốc gia đầu tiên bắt đầu xuất hiện: Chăm-pa ở Trung Bộ Việt Nam. Phù Nam hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và đảo Inđônêxia.

 

pptx10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 
Sự hình thành các quốc gia cổ Đông Nam Á 
 Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á ngày nay 
* Điều kiện tự nhiên : 
 - Hiện nay Đông Nam Á có 11 nước là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông-ti-mo. 
Khí hậu: nhiệt đới gió mùa (mưa và khô). 
Thuận lợi: trồng lúa nước, cây trái và chăn nuôi. 
Khó khăn: có nhiều thiên tai. 
* Sự hình thành các vương quốc cổ 
 - Thời kì đồ đá dấu vết của người tối cổ khắp Đông Nam Á. 
 - Những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt  những quốc gia đầu tiên bắt đầu xuất hiện: Chăm-pa ở Trung Bộ Việt Nam. Phù Nam hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và đảo Inđônêxia. 
Vương quốc cổ Chăm-pa 
Khu đền tháp Bô-rô-bu-đua (Inđônêxia) 
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 
 *Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII phát triển thịnh vượng: 
 - In-đô-nê-xi-a: vương triều Mô-giô-pa-hít (1213-1527) 
 - Thế kỉ X-XV: Đại Việt, Chăm-pa 
 - Thế kỉ IX: Cam-pu-chia bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng. 
 - Giữa thế kỉ XI: vương quốc Pa-gan (Mianma) 
 - Thế kỷ XIII: người Thái ở thượng nguồn sông Mê Công di cư xuống phía Nam lập ra Su-khô-thay(Thái Lan). 
 - Giữa thế kỉ XIV: một bộ phận khác định cư ở trung lưu sông Mê Công lập lên Vương quốc Lan Xang (Lào) 
 - Sau thế kỉ XVIII, Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại thuộc địa của tư bản châu Âu. 
3. Vương quốc Cam-pu-chia 
 - Là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ-trung đại. 
 - Thời tiền sử đã có bộ phận cư dân Đông Nam Á sinh sống. 
 - Trong quá trình xuất hiện nhà nước  tộc nguyên Khơ-me hình thành. 
 - Người Khơ-me đã tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn  thế kỷ XI hình thành vương quốc của người Khơ-me gọi là Chân Lạp. 
 - Thời kì phát triển của vương quốc kéo dài từ thế kỉ IX-XV ( Ăng-co). 
 - Sau thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia suy yếu đến năm 1863 bị Pháp xâm lược. 
Khu đền Ăng-co Vát (Cam-pu-chia) 
Bia khắc chữ Phạn 
4. Vương quốc Lào 
 - Người Lào Thơng tạo ra những chum đá khổng lồ nằm rải rác trên cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng). 
Thế kỉ XIII, người Thái di cư đến Lào gọi là người Lào Lùm. 
Các bộ tộc người Lào sống trong các mường cổ, chủ yếu bằng trồng lúa nương, săn bắn và làm một số nghề thủ công. 
Năm 1353 một tộc trưởng (Pha Ngừm) thống nhất các bộ lạc  lập nước Lan Xang ( nghĩa là Triệu Voi). 
Thế kỉ XV-XVII Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng. 
Thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu do những cuộc tranh chấp ngôi vua  Xiêm nhân cơ hội xâm chiếm và cải tạo. 
- Cuối thế kỉ XIX Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa. 
Thạt Luổng 
Cánh đồng Chum 

File đính kèm:

  • pptxbai_6_Cac_quoc_gia_phong_kien_Dong_Nam_A.pptx
Bài giảng liên quan