Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 54 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn

Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát ?

Chính quyền nặng nề phức tạp vì số lượng quan lại tăng quá mức, quan lại tuyển dụng bằng mua bán (tiền + lễ vật),. Số lượng Quan lại tăng nhất là quan thu thế . Quan lại , cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 54 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
u thế kiû XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNa/ Tình hình xã hội:Tình hình ở địa phương lúc bấy giờ ra sao ? PHONG TRÀO TÂY SƠN Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII - Ở địa phương , quan lại cường hào kết thành bè cánh , đàn áp , bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNa/ Tình hình xã hội:Nông dân lúc bấy giờ bị bóc lột ra sao ? Địa chủù chiếm ruộng đất, bắt dân nộp thuế, dân miền núi phải nộp ngà voi Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠN- Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế. Đời sống nông dân rất cơ cực.- Ở địa phương , quan lại cường hào kết thành bè cánh , đàn áp , bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kiû XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNa/ Tình hình xã hội:Cảnh xã hội Đàng TrongĐời sống nông dân Đàng Trong so với nông dân Đàng Ngoài như thế nào ? Nông dân Đàng trong sống cơ cực như nông dân Đàng Ngoài vì nông dân 2 miền đều bị phong kiến bóc lột thậm tệ. Bài:25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNI/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kiû XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠN- Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn.a/ Tình hình xã hội:Học sinh thảo luận nhóm: ( 3 phút)Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác ? + Nông dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế, nộp lâm thổ sản quý, đời sống cực khổ. + Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao . Cuộc sống của nhân dân cơ cực, nổi oán giận dâng cao dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNCuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào đã diễn ra trong giai đoạn này ? Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa chàng Lía. Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠN Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNa/ Tình hình xã hội:b/ Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía: I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN:1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kiû XVIII:Các em biết gì về Chàng Lía? Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNChàng Lía chọn nơi đâu lập căn cứ ? Chủ trương trong cuộc khởi nghĩa là gì ? - căn cứ: Truông Mây( Bình Định) - Chủ trương:” lấy của người giàu chia cho người nghèo.”I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kiû XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNa/ Tình hình xã hội:b/ Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía: Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa chàng Lía? Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNI/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN: 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kiû XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠN- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa chàng Lía bị dập tắt.a/ Tình hình xã hội:b/ Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía: - Căn cứ: Truông Mây (Bình Định) - Chủ trương:” lấy của người giàu chia cho người nghèo.”Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào ? Thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường của nông dân ta chống chính quyền họ Nguyễn, báo trước còn các cuộc đấu tranh sẽ giáng vào đầu chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNI/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN: 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kiû XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠN-Kết quả:Cuộc khởi nghĩa chàng Lía bị dập tắt.- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường của nhân dân ta chống chính quyền họ Nguyễn.a/ Tình hình xã hội:b/ Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía:- Căn cứ: Truông Mây (Bình Định)- Chủ trương:” lấy của người giàu chia cho người nghèo.”TRUNG QUỐCSài GònKN Hồng Cơng Chất (1739-1769)Khối Châu,Sơn Nam KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)Vĩnh Phúc,Sơn TâyKN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)Hải Dương,Hải Phịng ,Quảng NinhKN Lê Duy Mật (1738-1770)Thanh Hố, Nghệ AnKN Tây Sơn (1771-1789)Tây Sơn (Bình Định)2Sông Gianh2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNa/ Tình hình xã hội:b/ Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía:Nêu quá trình ba anh em Tây Sơn lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn ? Mùa Xuân năm 1771, Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ chống chính quyền họ Nguyễn. Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNBa anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì  cho cuộc khởi nghĩa ? Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Học sinh đọc đoạn in nghiên SGK “ Tổ tiên..đương thời” Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNTiÕt 42. Khëi nghÜa .TRANG PHỤC NGHĨA QUÂN TÂY SƠN2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:- Mùa Xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa.- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ.I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNa/ Tình hình xã hội:b/ Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠN Khi lực lượng tương đối lớn mạnh nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì ? . Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠN Do c¸c vÞ l·nh ®¹o ®· biÕt ®­a ra khÈu hiƯu phï hỵp víi nguyƯn väng cđa ®a sè quÇn chĩng nh©n d©n lao ®éng , kh«n khÐo lỵi dơng sù bÊt b×nh cđa mét bé phËn tÇng líp trªn víi quyỊn ThÇn Tr­¬ng Phĩc Loan (®¸nh ®ỉ quyỊn thÇn Tr­¬ng Phĩc Loan ,đng hé hoµng t«n NguyƠn Phĩc D­¬ng ) NGHĨA QUÂN TÂY SƠN 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:Lực lượng ngày càng mạnh nghĩa q uân đánh xuống Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn –Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.Khẩu hiệu “ Lấy của người giàu chia cho người nghèo”I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNa/ Tình hình xã hội:b/ Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía:Em hãy cho biết lực lượng tham gia nghĩa quân Tây sơn ? Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠN2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:- Lực lượng tham gia nghĩa quân: nông dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công, đồng bào dân tộc Chăm, Bana kể cả hào mục các địa phương đều nổi dậy hưởng ứng. I/ KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN :1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII: Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNa/ Tình hình xã hội:b/ Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía:Vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu ? Vì nhân dân rất câm phẩn chính chính sách cai trị của chính quyền họ Nguyễn, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã nêu rõ mục tiêu của cuộc khởi nghĩa “ Lấy của người giàu chia cho người nghèo” xoá nợ cho dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên phù hợp lòng dân , vì thế được mọi tầng lớp nhân dân các dân tộc ủng hộ cuộc khởi nghĩa ngay từ đầu. Bài:25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNEm có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn  ? Lực lượng đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo. Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo. Học sinh đọc đoạn in nghiên SGK « Một số giáo sĩ phương Tây ..chuyên chế của vua quan» Bài: 25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNCâu hỏi ,bài tập củng cố1/ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ diễn ra như như thế nào? - Mùa Xuân năm 1771, hai anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa.- Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ- Lực lượng ngày càng mạnh nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn Hạ Đạo ( Tây Sơn –Bình Định) rồi mở rộng xuống đồng bằng.- Khẩu hiệu “ Lấy của nhà g iàu chia cho dân nghèo”- Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng. Bài:25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠNCâu hỏi ,bài tập củng cố Bài:25 - Tiết: 54Tuần dạy: 9/ HKII PHONG TRÀO TÂY SƠN 2/ Truông Mây ( Bình Định ) là căn cứ của cuộc khởi nghĩa nào? a / Khởi nghĩa Cao Bá Quát c / Khởi nghĩa Tây Sơnb / Khởi nghĩa Phan Bá Vành d/ Khởi nghĩa chàng LíaĐáp án câu 2: d / Khởi nghĩa chàng LíaHướng dẫn học sinh tự học ở nhà Đối với bài học ở tiết học này: 1/ Hãy nêu nhhững nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII? 2/ Cuộc khởi nghĩa tây Sơn bùng nổ diễn ra như như thế nào? Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài 25: Phong Trào Tây Sơn ( tiếp theo)phần II: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiêm ? Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh ?	? Nghiên cứu lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ? BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHCHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptbai 25 phong trao tay son.ppt
Bài giảng liên quan