Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 61 - Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX

Văn học:

Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú

Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 61 - Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔN LỊCH SỬ 7 Chào các em học sinh TIẾT 61 - BÀI 28:SỰ PHÁT TRIỂN CỦAVĂN HOÁ DÂN TỘCCUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX1/ Văn học: - Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú - Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Em hãy nêu những nét nổi bật của nền văn học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX?I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬTVì sao nói Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm lúc bấy giờ? Nội dung Truyện Kiều phản ánh bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng được tác giả vạch trần. Cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân được tác giả ngợi ca.1/ Văn học: - Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú - Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Em hãy kể thêm các tác phẩm văn học khác?I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT - Ngoài Truyện Kiều, còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu...1/ Văn học:Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXI. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬTTHẢO LUẬN NHÓM:Những tác giả, tác phẩm trên có đặc điểm gì mới? - Là sự xuất hiện của hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng.- Đây là cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền sống cơ bản, mạnh dạn lên tiếng bênh vực cho người phụ nữ.1/ Văn học: - Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú - Văn học chữ Nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều của Nguyễn Du.Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Văn học thời kì này có nội dung như thế nào?I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT - Ngoài Truyện Kiều, còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu...- Nội dung: Phản ánh cuộc sống của xã hội đương thời, thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân1/ Văn học:Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXI. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT2 / Nghệ thuật:- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...Văn nghệ dân gian thời kì này bao gồm những thể loại nào? Em hãy kể tên những làn điệu dân ca của địa phương mà em biết?- Bắc Ninh có hát quan họ, Phú Thọ có hát xoan, Nghệ - Tĩnh có hát dặm- Ở miền Trung: có điệu ca, hò Huế- Ở miền núi, dân tộc Tày có hát lượn, dân tộc Thái có hát khắp, múa xòe, các dân tộc Tây Nguyên có hát khan (trường ca) Ở quê em có những điệu hát dân gian nào?1/ Văn học:Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXI. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT2 / Nghệ thuật:- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ...Tranh dân gian nổi tiếng nhất là dòng tranh nào?- Tranh dân gian: đậm đà bản sắc dân tộc tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).1/ Văn học:Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXI. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT2 / Nghệ thuật:- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ... Em hãy kể tên các công trình kiến trúc lớn?- Tranh dân gian: đậm đà bản sắc dân tộc, tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).Khuê Văn Các – Hà NộiĐình làng Đình Bảng – Bắc NinhChùa Tây Phương – Hà TâyNgọ Môn - HuếLăng Thiệu Trị – HuếLăng Khải Định – Huế1/ Văn học:Tiết 61-Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXI. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT2 / Nghệ thuật:- Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như: sân khấu, chèo, tuồng ... Các công trình kiến trúc lớn có đắc điểm như thế nào?- Tranh dân gian: Xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).- Kiến trúc: độc đáo, tinh xảo như chùa Tây Phương (Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh), lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế...SƠ ĐỒ BÀI HỌC VĂN HÓAý nghĩa:SƠ ĐỒ BÀI HỌC VĂN HÓAVăn họcNghệ thuậtVăn học dân gian Ca dao- Tục ngữ- Truyện thơ- Truyện tiếu lâmVăn học viết Thơ nôm- Truyện nôm- Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)Sân khấu Tuồng- Chèo- Dân caHội họaTranh Đông Hồ- Kiến trúc: Chùa, Cung điện- Điêu khắc: Tạc tượng, đúc đồngThể hiện sức sống trường tồn của các công trình văn hoá mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Namý nghĩa:PHIẾU HỌC TẬPBài tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng về giá trị nội dung của các tác phẩm văn học thế kỉ XVIII – XIX:a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.b. Đề cao giá trị của văn học và truyền thống hiếu học của dân tộc.c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.a. Tố cáo các tội ác của giai cấp thống trị phong kiến.c. Đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.d. Tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa gây ra nỗi sầu khổ của người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa.124563TRÒ CHƠI Ô CHỮ78NAUQHNAHTNÊYUHABOADACMÔNƯHCÊUHÔĐÔCGNƠƯHPYÂTAUHCGNÔUTÔHGNÔĐGNƠƯHNÂUXÔHUDNÊYUGNChúc các em chăm ngoan, học giỏi !

File đính kèm:

  • pptBai 28 tiet 1 Su phat trien cua van hoa dan toc the ki XVIIInua dau the ki XIX.ppt
Bài giảng liên quan