Bài giảng Lịch sử địa phương Lớp 7 - Tỉnh Bình Dương

Chiến khu Đ

Vị trí địa lý :

b. Lịch sử hình thành và phát triển:

Trải qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Chiến khu Đ được mở rộng ra địa bàn các tỉnh Miền Đông Nam Bộ : Đồng Nai, Bình Phước

c. Thành tích chiến đấu :

- Chiến khu cũng là nơi ra đời của những đơn vị lực lượng vũ trang, là nơi dùng chân của các binh đoàn chủ lực Miền.

Là biểu tượng cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng, têu biểu cho niềm tin, ý chí và sức mạnh của toàn dân

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử địa phương Lớp 7 - Tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TỈNH BÌNH DƯƠNG 
TRƯỜNG THCS AN BÌNH 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
3. Chiến khu Thuận – An – Hoà 
Vị trí địa lý : 
Chiến khu Thuận – An – Hoà nằm ở vị trí nào trên bản đồ Bình Dương ? 
gggg 
TỈNH BÌNH DƯƠNG 
gggg 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
3. Chiến khu Thuận – An – Hoà 
Vị trí địa lý : 
Chiến khu Thuận – An – Hoà là vùng đất thuộc 3 xã : Thuận Giao, An Phú, Bình Hoà thị xã thuận An tỉnh Bình Dương. 
Chiến khu Thuận – An – Hoà nằm ở vị trí nào trên bản đồ Bình Dương ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGTỈNH BÌNH DƯƠNG 
3. Chiến khu Thuận – An – Hoà 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và những chiến thắng tiêu biểu : 
- Chiến khu ban đầu được xây dựng ở làng Bình thuận (năm 1945) sau phát triển khắp địa bàn 3 xã Thuận – An – Hoà. 
Chiến khu Thuận – An – Hoà được nình thành như thế nào ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGTỈNH BÌNH DƯƠNG 
3. Chiến khu Thuận – An – Hoà 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và những chiến thắng tiêu biểu : 
3-2-1948 đánh tan cuộc tấn công quy mô lớn của thực dân Pháp vào căn cứ, tiêu diệt 200 tên địch. 
Từ tháng 8 – 1963 ->giữa 1964 phần lớn ấp chiến lược do Mĩ – Diệm lập ra bị phá vỡ trên địa bàn 3 xã. 
Những chiến thắng tiêu biểu của Chiến khu Thuận – An – Hoà? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
3. Chiến khu Thuận – An – Hoà 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và những chiến thắng tiêu biểu : 
4 – 6 – 1965 đánh tan cuộc hành quân càn quét của lữ đoàn dù 173 của Mỹ vào căn cữ. 
Từ 1968 -> 1975 chiến khu là nơi nghỉ chân và là nơi xuất kích của các binh đoàn chủ lực tiến công Sài Gòn và giải phóng Sài Gòn. 
Những chiến thắng tiêu biểu của Chiến khu Thuận – An – Hoà? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
3. Chiến khu Thuận – An – Hoà 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và những chiến thắng tiêu biểu : 
c. Ý nghĩa : 
- Trải qua 2 cuộc kháng chiến, chiến khu Thuận – An – Hoà là điểm tựa vững chắc cho cách mạng chống Pháp và chống Mĩ. 
- Thể hiện ý chí đấu tranh và tinh thần cách mạng quật cường của nhân dân Bình Dương. 
 Chiến khu Thuận – An – Hoà tòn tại và có ý nghĩa lịch sử gì ? 
Bia tưởng niệm chiến khu Thuận –An - Hoà 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu D 
Vị trí địa lý : 
Chiến khu D trên địa bàn tỉnh Bình Dương chủ yếu thuộc các xã Tân hoà, Mỹ Lộc, Tân Định, Thường Tân, Lạc An huyệnTân Uyên. 
Chiến khu D nằm ở vị trí nào trên địa bàn tỉnh Bình Dương ? 
gggg 
Bản đồ Bình Dương 
Bản đồ huyện Tân Uyên 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu Đ 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và phát triển: 
* Tên gọi : Chiến khu Đ là tên gọi tắt về một căn cứ kháng chiến quan trọng nhất miền Đông Nam Bộ. 
Tên gọi Chiến khu Đ ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu Đ 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và phát triển: 
Chiến khu Đ hình thành từ 2 – 1946 chủ yếu từ 5 xã Tân Hoà, Mỹ Lộc, Tân Định, Thường Tân, Lạc An huyệnTân Uyên . 
Chiến khu Đ được hình thành như thế nào ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu Đ 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và phát triển: 
Chiến khu Đ hình thành từ 2 – 1946 chủ yếu từ 5 xã Tân Hoà, Mỹ Lộc, Tân Định, Thường Tân, Lạc An huyệnTân Uyên . 
Chiến khu Đ được hình thành như thế nào ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu Đ 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và phát triển: 
Trải qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Chiến khu Đ được mở rộng ra địa bàn các tỉnh Miền Đông Nam Bộ : Đồng Nai, Bình Phước 
Chiến khu Đ được hình thành như thế nào ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu Đ 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và phát triển: 
c. Thành tích chiến đấu : 
- Trong kháng chiến chống Pháp, chiến khu Đ là căn cứ địa của toàn Miền Đông và cả Nam Bộ. 
Thành tích chiến đấu Chiến khu Đ như thế nào ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu Đ 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và phát triển: 
c. Thành tích chiến đấu : 
- Trong kháng chiến chống Mĩ, nơi đây là nơi dùng chân của các cơ quan lãnh đạo Đảng, chính quyền, quân khu và Trung ương Cục. 
Thành tích chiến đấu Chiến khu Đ như thế nào ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu Đ 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và phát triển: 
c. Thành tích chiến đấu : 
- Chiến khu cũng là nơi ra đời của những đơn vị lực lượng vũ trang, là nơi dùng chân của các binh đoàn chủ lực Miền. 
Thành tích chiến đấu Chiến khu Đ như thế nào ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu Đ 
Vị trí địa lý : 
b. Lịch sử hình thành và phát triển: 
c. Thành tích chiến đấu : 
- Chiến thắng têu biểu : Phước Thành, Đất Quốc, Đồng Xoài, Đường 14, Phước Long và là bàn đạp tiến công giải phong Sài Gòn. 
Thành tích chiến đấu Chiến khu Đ như thế nào ? 
PHẦN III (Tiết 2) 
DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 
4. Chiến khu Đ 
d. Ý nghĩa : 
Chiến khu Đ tồn tại là nỗi am ảnh cho kẻ thù “Chiến khu Đ còn, Sài Gòn mất”. 
Là biểu tượng cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng, têu biểu cho niềm tin, ý chí và sức mạnh của toàn dân 
Chiến khu Đ tồn tại trong 2 cuộc kháng chiến có ý nghĩa như thế nào ? 
Chiến khu Đ thời chống Pháp 
Một lán trại trong chiên khu Đ 
Nhà tưởng niệm căn cứ Tà ThiếtLộc Ninh – Bình Phước 
gggg 
Chiến khu Đ 
gggg 
Lính biệt kích Sài Gòn tiên công chiên khu Đ 
Lính biệt kích Sài Gòn tiên công chiên khu Đ 
gggg 
Lính biệt kích Sài Gòn tiên công chiên khu Đ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_dia_phuong_lop_7_tinh_binh_duong.ppt
Bài giảng liên quan