Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) - Trường THCS An Bình

Theo em việc Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền bên sông Như Nguyệt ngâm vang bài “Nam Quốc Sơn Hà” có tác dụng gì ?

Khích lệ tính thần chiến đấu của quân ta.

Làm cho quân Tống hoang mang, mất tinh thần chiến đấu.

Vì sao ta đang trên thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hoà?

+ Ta đang trên thế thắng, không cần hao tổn lực lượng, hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh.

+ Vì Tống là 1 nước lớn mạnh, bị thua tất sẽ đem quân đánh trả thù, chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau thương chết chóc.

 + Tống và Đại Việt là 2 nước láng giềng cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài.

 —> Nhằm đảm bảo quan hệ bang giao không muốn làm tổn thương danh dự 1 nước lớn .

ppt32 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) - Trường THCS An Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đình làng Đình Bảng ( Bắc Ninh ) - nơi thờ Lý Cơng Uẩn 
Chào mừng quý thầy, cô đến với tiết học của 
Lớp 7A3 
Trường THCS An Bình 
Kiểm tra bài cũ 
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất : 
Để giải quyết khó khăn của mình giữa thế kỷ XI, nhà Tống đã làm gì ? 
Đánh hai nước Liêu – Hạ . 
Đánh Cham – pa để mở rộng lãnh thổ . 
Đánh Đại Việt để khống chế hai nước Liêu – Hạ . 
Tất cả các biện pháp trên . 
2. Mụch đích Lý Thường Kiệt tiến công vào đất Tống tiêu diệt thành Ung Châu , Liêm Châu và Khâm Châu là để : 
a. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống . 
b. Đánh vào nơi tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại việt . 
c. Đánh vào nơi tập chung quân của nhà Tống trước khi đánh Đại Việt . 
d. Đánh vào nơi đồn trú của quân Tống gần biên giới Đại Việt 
3. Cuộc chiến đấu tiêu diệt thành Ung Châu diễn ra trong bao lâu ? 
a. 40 ngày 
b. 42 ngày . 
c. 45 ngày . 
d. 50 ngày . 
4. Để thực hiện âm mưu đánh chiếm Đại Việt , nhà Tốùng có chủ trương gì ? 
Xúi giục Cham – pa đánh lên từ phía nam . 
Ngăn cản việc buôn bán , đi lại giữa nhân dân hai nước Việt – Tống . 
Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới nước ta . 
Tất cả các ý trên . 
5. Để ổn định biên giới phía nam , vị vua nào đã cùng Lý Thường Kiệt đem quân tiến đánh Cham – pa ? 
Lý Thái Tổ . 
Lý Công Uẩn . 
Lý Thánh Tông . 
Lý Thái Tông . 
BÀI 11CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077) 
Tiết 16 : II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077) 
1.Kháng chiến bùng nổ . 
a.Nhà Lý chuẩn bị . 
? Sau cuộc tiến công vào đất Tống (10-1075), nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến ? 
BÀI 11CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075- 1077) 
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077) 
1.Kháng chiến bùng nổ . 
a.Nhà Lý chuẩn bị . 
Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng . 
Các tù trưởng dân tộc ít người mai phục dọc biên giới . 
- Thủy binh : Lý Kế Nguyên chỉ huy đóng ở Đông Kênh 
- Quân chủ lực : Lý Thường Kiệt chỉ huy đồn trú ở Yên Phụ ( Yên Phong_Bắc Ninh ). 
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt . 
? Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc ? 
 Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt  
+ Vị trí của sông chặn các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây ( Trung Quốc ) về Thăng Long . 
+ Phòng tuyến kiên cố phía nam sông buộc quân giặc muốn đánh xuống phải vượt sông . 
Sơng Như Nguyệt 
Chiến tuyến sơng Như Nguyệt 
CHIẾN TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT 
Để đảm bảo vững chắc cho việc phòng thủ , Lý Thường Kiệt đã cho quân và dân đắp luỹ xuốt dọc bờ sông . Phía ngoài luỹ , mặt giáp với sông , ông cho sai đẵn tre cọc làm thành hàng rào , dày mấy tầng . Dưới bãi sông còn những hố chông ngầm , tất cả hợp thành chiến tuyến vững chắc , kiên cố  bờ bắc sông như nguyệt thì hầu hết là rưng rậm , bãi hoang , dân cư thưa thớt . Người đi qua vùng này rất sợ , theo lời truyền , khi găp nguy hiểm họ phải gọi thật to để người nghe và đến ngay . Quân chủ lực của ta đóng ở đây và do Lý Thường Kiệt chỉ huy . 
b.Diễn biến : 
Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075-1077) 
b. Diễn biến 
- Cuối 1076 nha ̀ Tống cư ̉ mợt đạo quân lớn theo hai đường thuy ̉ bơ ̣ kéo vào nước ta . 
-1 - 1077 10 vạn quân bơ ̣ do Quách Quy ̀ va ̀ Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới Lạng Sơn tiến vào nước ta . 
- Nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của giặc . 
Lý Kế Nguyên đánh bại đạo quân thủy của giặc ở Quảng Ninh . 
C. Kết quả . 
 Quân Tống phải đóng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt . 
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt 
a / Diễn biến : 
 Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt  
a/ Diễn biến : 
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt . 
Bị quân ta giáng trả quyết liệt , Quách Quỳ thất vọng ra lệnh “ Ai bàn đánh sẽ bị chém ” và chuyển sang thế phòng ngự , cố thủ . Quân sĩ chán nản , mệt mỏi , chết dần chết mòn ... 
Sau nhiều lần vượt sông tấn công phòng tuyến Như Nguyệt bị thất bại , tình thế quân giặc như thế nào ? 
Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt ) 
“Nam quốc sơn hà nam đế cư 
Tiệt nhiên định phận taị thiên thư 
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư ” 
Tạm dịch : 
“ Sông núi nước nam vua nam ở 
Rành rành định phận ở sách trời 
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm 
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời ”. 
Lý Thường Kiệt va ̀ bài “Nam quớc sơn hà” 
Theo em việc Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền bên sông Như Nguyệt ngâm vang bài “Nam Quốc Sơn Hà ” có tác dụng gì ? 
Khích lệ tính thần chiến đấu của quân ta . 
Làm cho quân Tống hoang mang , mất tinh thần chiến đấu . 
 Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt  
a/ Diễn biến : 
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt . 
Cuối xuân 1077 nhà Lý bất ngờ cho quân vượt sông đánh vào đồn giặc . 
b / Kết quả : 
- Quân Tống 10 phần chết 5-6 phần . 
- Quách Quỳ chấp nhận “ giảng hoa”ø và rút quân về nước 
Trận chiến trên sơng Như Nguyệt 
Trận chiến trên sơng Như Nguyệt 
Vì sao ta đang trên thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hoà ? 
+ Ta đang trên thế thắng , không cần hao tổn lực lượng , hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh . 
+ Vì Tống là 1 nước lớn mạnh , bị thua tất sẽ đem quân đánh trả thù , chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau thương chết chóc . 
 + Tống và Đại Việt là 2 nước láng giềng cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài . 
 —> Nhằm đảm bảo quan hệ bang giao không muốn làm tổn thương danh dự 1 nước lớn . 
Thảo luận nhóm . 
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ? 
 + Tấn công trước để tự vệ . 
 + Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến . 
 + Cách kết thúc chiến tranh : giặc thua nhưng vẫn đề nghị “ giảng hoà ”. 
Đền thơ ̀ Lý Thường Kiệt 
c/ Yù nghĩa lịch sử 
- Đây là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc . 
- Nền độc lập tự chủ của dân tộc được củng cố . 
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt . 
BÀI TẬP 
Quân Tống tiến quân xâm lược nước ta vào năm : 
Đầu năm 1076. 
Cuối năm 1076. 
Đầu năm 1077. 
Cuối xuân 1077 . 
 2.Thường kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách : 
Thương lượng , đề nghị “ giảng hòa ”. 
Tổng tấn công , truy kích kẻ thù đến cùng . 
Kí hòa ước kết thúc chiến tranh . 
Đề nghị “ giảng hòa ”, củng cố lực lượng , chờ thời cơ . 
3 . Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn viết sau :  
Cuôí xuân 1077,........................ cho mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch . Kết quả quân Tống thua to “ mười phần chết đến ......................” và chúng đã lâm vào tình thế ................................... 
Giữa lúc ấy , Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp .............,...............,................ 
Lý Thương Kiệt 
5-6 phần 
mềm dẻo , thương lượng , đề nghị “ giảng hòa ”. 
khó khăn , tuyệt vọng 
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ đã đến dự 
kính chúc sức khoẻ 
chào tạm biệt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_quan.ppt
Bài giảng liên quan