Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam nhằm mục đích gì?

- Để vơ vét sức người sức của

 việt Nam

- Để chiếm lâu dài và biến

Việt Nam thành một tỉnh của

 Pháp

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
biến Đông Dương thành một đơn vị hành chính của Pháp. Chia rẽ nhân dân Đông Dương. Biến quan lại phong kiến Nam triều thành tay sai cho Pháp.? Tác dụng của bộ máy này đối với Pháp và tác động đối với Việt Nam như thế nào?CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29Tiết 46CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)1. Tổ chức bộ máy nhà nướcPhủ tồn quyền Đơng Dương tại Hà NộiNăm 1887, Pháp thành lập Liên bang Đơng Dương- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế độ cai trị khác nhau.? Em cĩ nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đơng Dương?=> Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối. Kết hợp chặt chẽ giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến.CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế? Pháp đã áp dụng những chích sách kinh tế gì đối với Việt Nam?- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.- Pháp ép triều đình Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. + Ở Bắc kì, 1902 Pháp chiếm 182 nghìn hecta. +Ở Nam kì: Giáo hội Pháp chiếm ¼ ruộng đất.- Bọn chủ đất mới bóc lột theo kiểu phát canh thu tô như ở Việt Nam.Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếmCả nước(10.900 ha) ha Năm Cả nước(301.000 ha)Bắc Kì(470.000 ha)Nam Kì(1.528.000 ha)CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.- Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ.Tổng sản lượng khai thác than285.915 tấn415.000 tấn500.000 tấnTấnNămCHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.- Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ. Năm 1911 khai thác hàng vạn tấn quặng kẽm, hàng trăm tấn thiếc, đồng, hàng trăm kilôgam vàng và bạc Sau công nhiệp khai thác, các nghành xi măng, gạch ngói, điện, nước, giấy diêm, rượucũng đem lại cho chúng nguồn lợi lớnCHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.- Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ.? Tại sao Pháp lại đẩy mạnh khai thác các nghành công nghiệp nhẹ?- Không muốn cho nền king tế Việt Nam phát triển, cạnh tranh với nền kinh tế của Pháp. Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải : Đường sắt, đường bộ, đường thuỷ. ? Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải nhằm mục đích gì?- Để tăng cường bóc lột kinh tế, vàđàn áp nhân dân đấu tranh. Đường bộ vươn tới những nơi xa xôi hẻo lánh. Đường thuỷ và các kênh rạch ở Nam Kì được khai thác triệt để. Đến năm 1912 hệ thống đường sắt Việt nam có tổng chiều dài 2059 km.GIAO THÔNG VẬN TẢICầu Long BiênBến cảng Nhà RồngBến cảng Nhà RồngTuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng từ 1902Ga Huế đầu thế kỷ XIXCHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.- Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ. Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải : Đường sắt, đường bộ, đường thuỷ. Thương nghiệp: Độc chiếm thị trườngViệt Nam Hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế.- Hàng hoá của các nước khác đánh Thuế rất cao, có mặt hàng tới 120%.Hàng hoá của Việt Nam chủ yếuLà xuất sang Pháp.Tài chính: Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.Việc thực hiện các chính sách KT của Pháp nhằm mục đích gì?- Mục đích: Võ vét sức người, sức của ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của chính quốc.Đồn điền caféRượu, giấy, diêmBơng, vải , sợi, rựơuGỗ, diêmĐđiền chè, caféĐđiền caosuĐđiền lúaRượu, bia, xay xát, sử chữa tàuXuất cảngThiếc, chì,kẽmThan đáSợi, ximăng, sửa chữa tàuXuất cảngCác nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam? Nội dung của các chính sách kinh tế có những yếu tố tích cực, tiêu cực nào ? CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế+ Tích cực : nền sản xuất Tư Bản Chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam.+ Tiêu cực: - Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. - Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt (trong đó công nghiệp nặng không phát triển).- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.- Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ. Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải : Đường sắt, đường bộ, đường thuỷ. Thương nghiệp: Độc chiếm thị trườngViệt NamTài chính: Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.- Mục đích: Võ vét sức người, sức của ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của chính quốc.Nhà máy xi-măng Hải PhịngGa Hà Nội (năm 1900)Cảng Sài GịnNgân hàng Đơng Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.- Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ. Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải : Đường sắt, đường bộ, đường thuỷ. Thương nghiệp: Độc chiếm thị trườngViệt NamTài chính: Đáánh thuế nặng, đặt nhiều thuế mới để tăng ngân sách.- Mục đích: Vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu của chính quốc.=> Kinh tế việt Nam về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.? Em có nhận xét gì về nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX?CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế3. Chính sách văn hĩa, giáo dục? Nêu những chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam?- Đến năm 1919 vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến.- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá. - Năm 1906: Mở trường Đại Học Đơng Dương.- Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thơng gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) Trường Bưởi	 (Trường Chu Văn An-Hà Nội)Trong lớp họcTrường Đại học Đơng Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)Giờ học mơn Vật lý tại giảng đường Đại học Đơng DươngGIÁO DỤCCHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, Xà HỘI Ở VIỆT NAMBài 29Tiết 46CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1. Tổ chức bộ máy nhà nước2. Chính sách kinh tế3. Chính sách văn hĩa, giáo dục- Đến năm 1919 vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến.- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá.? Theo em, chính sách văn hĩa, giáo dục của Pháp cĩ phải để “khai hĩa văn minh” cho người Việt Nam hay khơng? Tại sao?=> Tạo ra tầng lớp tay sai. Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt.- Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.- Kìm hãm nhân dân ta trong vịng ngu dốt để dễ bề cai trị.- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.Bài tập1) Mục đích chính sách cai trị Đơng Dương của thực dân Pháp thể hiện ở bộ máy nhà nước như thế nào?a) Chia rẽ các dân tộc ở Đơng Dương, các dân tộc ở Việt Nam.a) Biến Đơng Dương thành một tỉnh của nước Pháp, xố tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên thế giới.c) Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.d) a, b, c đều đúng.2) Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã gây tác hại như thế nào cho nền kinh tế nước ta?a) Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.b) Tài nguyên thiên nhiên bị bĩc lột cùng kiệt.c) Nơng nghiệp giẫm chân tại chỗ.d) Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cơng nghiệp nặng.e) a, b, c đều đúng.HDVNI. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) Lĩnh vựcNội dung các chính sáchNơng nghiệpCơng nghiệpGiao thơng vận tảiThương nghiệpTài chính Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. Tập trung vào khai thác than và kim loạiXây dựng một số ngành: xi-măng, điện nước, giấy, rượu, đường, vải sợi... Xây dựng hệ thống giao thơng vận tải: đường bộ, đường thủy, đường sắt.Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách. Bĩc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tơ.? Pháp đã áp dụng những chích sách kinh tế gì đối với Việt Nam?CƠNG VIỆC VỀ NHÀ1. Học bài (các câu hỏi SGK)2. Chuẩn bị bài 29, phần II NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA Xà HỘI VIỆT NAMGợi ý chuẩn bị bài:Xã hội Việt Nam đã cĩ những thay đổi như thế nào do tác động của Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc đầu thế kỷ XX?

File đính kèm:

  • pptBai 29 Chinh sach khai thac thuoc dia cua thuc dan Phap va nhung chuyen bien ve kinh te xa hoi o Vie.ppt