Bài giảng Lịch sử 8 - Bản Chất, Hình Thức Và Các Kiểu Nhà Nước

I.Các kiểu nhà nước

1.Nhà nước chủ nô

2.Nhà nước phong kiến

3.Nhà nước tư sản

4.Nhà nước xã hội chủ nghĩa

II.Hình thức nhà nước-Chế độ chính trị:

1.Hình thức nhà nước

2.Chế độ chính trị

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bản Chất, Hình Thức Và Các Kiểu Nhà Nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n chính đối với giai cấp nông dân, những người thợ thủ công và những tầng lớp lao động khác, là phương tiện duy trì địa vị kinh tế, bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiếnĐiều kiện xã hội 	Cơ cấu giai cấp trong xã hội vô sản gồm hai giai cấp chính là tư sản và vô sản. Nắm trong tay tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, giai cấp tư sản giữ vai trò lãnh đạo trong xã hội . về phương diện pháp lí, giai cấp vô sản được tự do nhưng do không tư liệu sản xuất phải bán sức lao động và trỏ thành những người làm thuê cho giai cấp tư sản, chịu sự bóc lột của giai cấp tư sản . Cùng với sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa giai cấp vô sản đã lớn mạnh về cả số lượng và chất lượng 	Ngoài giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, trong xã hội tư sản còn có giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu tư sản , trí thức	Tôn giáo trong xã hội tư sản có vai trò quan trọng nhưng không còn là quốc giáo như trước, nhà thờ tách ra khỏi nhà nước, tĩn ngưỡng là công việc cá nhân. Nhà nước có tư sản đặc biệt chú trọng đến việc truyền bá hệ tư tưởng tư sản , bảo đảm sự thống trị của hệ tư tưởng nay trong xã hội , ngăn cản sự phát triển của các tư tưởng tiến bộ và cách mạng 3.Kiểu nhà nước tư sảnĐiều kiện kinh tế 	Cơ sở kinh tế của nhà nước tư bản là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư.Đối tượng sơ hữu của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là công xưởng, hầm mỏ, đồn điền với phương thức bóc lột gia trị thặng dư.Bản chất:	Nhà nước tư sản vẫn là công cụ trong tay giai cấp tư sản để thực hiện nền chuyên chính tư sản đối với toàn xã hội.Nhà nước tư sảnĐiều kiện kinh tế 	Nửa cuối thế kỉ 19, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã bộc lộ rõ rệt tính trì trệ, kìm hãm sự phát triển sản xuất xã hội, không phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển đến mức xã hội hóa cao. Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và lực lượng sản xuất ngày càng gay gắt, đòi hỏi phải tiến hành cải biến cách mạng, xóa bỏ quan hệ sản xuất TBCN, xác lập kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp. Đây là tiền đề kinh tế cho sự ra đời nhà nước XHCN	 4.Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩaĐiều kiện xã hội 	Về mặt xã hội, do nhu cầu tích lũy tư bản, tìm kiếm lợi nhuận cao, giai cấp tư sản đã thực hiện bóc lột dã man và đẩy giai cấp vô sản đến mức bần cùng hóa. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và những người lao động khác ngày càng gay gắt. 	Cùng sự phát triển của nền sản xuất TBCN, giai cấp vô sản lớn mạnh ko ngừng về chất lượng và số lượng. Là đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp vô sản ý thức được vai trò và sứ mạng lịch sự của mình là lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng xã hội, lật đổ ách thống trị của giai cấp vô sản, giải phóng mình và các tầng lớp nhân dân lao động thoát khỏi áp bức, bóc lột, thiết lập kiểu nhà nước mới của người lao động – nhà nước XHCN.Nhà nước xã hội chủ nghĩaBản chất và hình thức 	-Nhà nước XHCN có bản chất khác với kiểu nhà nước bóc lột. Bản chất đó do cơ sở kinh tế - xã hội và đặc điểm về tổ chức thực hiện quyền chính trị quy định. 	-Cơ sở kinh tế của nhà nước XHCN là quan hệ sản xuất XHCN dựa trên chế độ công hữu tư liệu sản xuất 	-Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhà nước và xã hội, quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.	-Nhà nước XHCN là công cụ duy trì sự thống trị của đa số với thiểu số là giai cấp bóc lột, thực hiên dân chủ với đa số là nhân dân lao động, chuyên chính với thiểu số boc lột, chống đối. Nhà nước XHCN là bộ máy hành chính, cơ quan cưỡng chế đồng thời là một tổ chức quản lí kinh tế- xã hội, là công cụ xây dựng một xã hội bình đẳng, công bằng, tự do và nhân đạo, là nhà nước “nửa nhà nước”Nhà nước xã hội chủ nghĩaTìm hiểu thêm về nhà nước XHCN Việt Nam:+) Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam :(Theo Hiến Pháp 1992, Nước CHXHCN Việt Nam) Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức ( Điều 2 ). Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện (Điều 3). Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị : Đảng lãnh đạo, nhà nước tổ chức quản lý, nhân dân làm chủ (Điều 3).Kết luận:Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn là một quy luật tất yếu. Quy luật về sự thay thế các kiểu nhà nước phù hợp với quy luật về sự phát triển và thay thế của hình thái kinh tế - xã hội. Cách mạng xã hội là con đường dẫn đến sự thay thế đó. Bởi vì kiểu nhà nước chính là yếu tố định ra các hình thái kinh tế- xã hội. Hình thái kinh tế- xã hội lại thể hiện bản chất, quyết định chức năng, hình thức, vai trò của nhà nước, các điều kiện tồn tại cũng như xu hướng phát triển của nhà nước đó. II.Hình thức nhà nước-Chế độ chính trị1.Hình thức nhà nước:Khái niệm : là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của mỗi kiểu nhà nước trong một hình thái kinh tế-xã hội nhất định.Hình thức nhà nướcHình thức chính thể: là cách tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ của các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự cấu tạo(tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính –lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với địa phương.a) Hình thức chính thể:Khái niệm:Là cách tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ của các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.Các dạng hình thức chính thể:Hình thức chính thể- Chính thể quân chủ:Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung toàn bộ (hay một phần) trong tay ngường đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.- Chính thể cộng hoà:là hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định.-Chính thể quân chủ tuyệt đối-Chính thể quân chủ hạn chế-Cộng hòa dân chủ-Cộng hòa quí tộcb)Hình thức cấu trúc của Nhà nước Khái niệm: là sự cấu tạo(tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính –lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương.Các dạng hình thức cấu trúc nhà nước:- Nhà nước đơn nhất:Là nhà nước có chủ quyền chung,có lãnh thổ toàn vẹn, có hệ thống pháp luật và cơ quan quyền lực quản lý thống nhất từ TW tới địa phương và có các đơn vị hành chính bao gồm tỉnh, thành phố, huyện, quậnVd:Việt Nam,TQ- Nhà nước liên bang: Là nhà nước có từ hay nhiều nước thành viên hợp lại, Nhà nước có hai hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý. Ví dụ: Mỹ, Malaixia -Nhà nước liên minh:Được tạo thành bởi sự liên kết của một vài nhà nước để thực hiện những mục đích nhất định, sau đó sẽ tự giải tán hoặc chuyển thành nhà nước liên bang. Vd: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ năm 1776-1787 là nhà nước liên minh, sau đó đã trở thành nhà nước liên bang.2.Chế độ chính trịKhái niệm: Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước.Đặc điểm: Chế độ chính trị quan hệ chặt chẽ với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của nhà nước và các điều kiện khác về kinh tế, chính trị- xã hội, thực hiện mức độ dân chủ trong một nhà nước.Từ khi xuất hiện nhà nước tới nay, các giai cấp cầm quyền đã sử dụng nhiều phương pháp cai trị khác nhau, trong đó có 2 phương pháp chính là phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.- Phương pháp dân chủ : Được chế độ nhà nước dân chủ (chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ quí tộc pk,chế độ dân chủ XHCN) sử dụng. Phương pháp dân chủ cũng có nhiều loại, thể hiện dưới những hình thức khác nhau: Phương pháp dân chủ thực sự và dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế -Phương pháp phản dân chủ:Được chế độ nhà nước phản dân chủ sử dụng (chế độ độc tài chuyên chế chủ nô, chế độ độc tài phát xít tư sản). Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính chất độc tài, đáng chú ý nhất khi nó phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít.Liên hệ với nhà nước Việt NamHình thức Nhà nước CHXHCN Việt Nam:Hình thức chính thể của Nhà nước ta được thiết lập theo chính thể cộng hòa dân chủ. Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất (Quốc hội) do nhân dân trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Quốc hội thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước theo nhiệm nhất định. Trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, nguyên tắc “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” được đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt, triệt để. Hình thức cấu trúc của nhà nước ta là nhà nước đơn nhất. Nước chia thành tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương); tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) chia thành huyện (quận), thị xã, thành phố thuộc tỉnh; huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) chia thành xã, phường, thị trấn. Nhà nước Việt Nam có bộ máy nhà nước duy nhất tối cao, mang chủ quyền quốc gia trong quan hệ đối nội và đối ngoại. Tại các đơn vị hành chính lãnh thổ thiết lập các cơ quan chính quyền địa phương, là bộ phận cấu thành, không có yếu tố chủ quyền nhà nước. Nhà nước Việt Nam có một hệ thống pháp luật thống nhất với Hiến pháp là đạo luật gốc, cơ bản, được thực hiện thống nhất trên phạm vi toàn quốc. Chế độ chính trị của Nhà nước Việt Nam phản ánh bản chất dân chủ của nhà nước. Yếu tố dân chủ được thể hiện ở quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia và việc giải quyết các công việc của nhà nước, xã hội theo phương châm “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”. Những phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước là giáo dục, thuyết phục, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước; xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.

File đính kèm:

  • pptban chat hinh thuc va cac kieu nha nuoc.ppt
Bài giảng liên quan