Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - THCS Cao Bá Quát

Những biến chuyển của xã hội Việt Nam:

1. Các vùng nông thôn:

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện

các giai cấp, tầng lớp mới:

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động

 giải phóng dân tộc

“Vậy bây giờ muốn tìm ngoại viện không gì bằng sang Nhật là hơn cả”

 (Nguyễn Hàm)

Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam xuất hiện trên cơ sở nào?

Các trí thức nho học vận động cách mạng theo gương Nhật Bản

+ Kinh tế, xã hội Việt Nam đã có sự

 biến đổi

+ Luồng tư tưởng dân chủ tư sản

 châu Âu truyền vào Việt Nam

=> Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ra đời

Vì con đường dân chủ tư sản giúp Nhật giàu mạnh và là nước duy nhất ở châu Á không bị thực dân

xâm lươc.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - THCS Cao Bá Quát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO T ỊNH BIÊN 
Lịch Sử 8 
BAØI GIAÛNG 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
TRÖÔØNG THCS CAO BAÙ QUAÙT 
Ngöôøi Thöïc Hieän : 
Chaøo möøng quí thaày coâ 
Cuøng caùc em hoïc sinh 
NGUYỄN HỮU HẠNH 
TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT 
HUYỆN TỊNH BIÊN 
Chào mừng quý thầy cô giáo cùng các em học sinh 
Gi¸o viªn : 
Nguyễn Hữu Hạnh 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA TD PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG VÀ VIỆT NAM. NÊU NHẬN XÉT VÀ CHO BIẾT MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CỦA PHÁP 
LÀO ( Khâm sứ ) 
VIỆT NAM 
CAM-PU-CHIA 
( Khâm sứ ) 
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG 
( Toàn quyền Đông Dương ) 
BẮC KỲ 
( Thống sứ ) 
TRUNG KỲ 
( Khâm sứ ) 
NAM KỲ 
( Thống đốc ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 
( Pháp + Bản xứ ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ, THÔN 
( Bản xứ ) 
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA TD 
 PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG VÀ VIỆT NAM 
 Nhận xét : Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương do Pháp nắm . 
- Mục đích : Tăng cường ách áp bức , kìm kẹp,để tiến hành khai thác Việt Nam làm giàu cho tư bản Pháp . 
 Lược đồ : LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG THUỘC PHÁP 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
2. TRÌNH BÀY CHÍNH SÁCH KHAI THÁC KINH TẾ CỦA THỰC DÂN PHÁP. NÊU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐÓ ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM? 
- Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất , Lập đồn điền và phát canh thu tô . 
 công nghiệp : tập trung khai thác mỏ than, kim loại để sản xuất và xuất khẩu và 
 đầu tư công nghiệp nhẹ . 
 Giao thông vận tải : mở rộng hệ thống giao thông thuỷ , bộ và đường sắt nhằm 
 tăng cường bóc lột , đàn áp nhân dân 
 Thương nghiệp : Đánh thuế nặng tăng thêm nhiều thuế mới để 
 độc chiếm thị trường . 
 Tác động : Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ , lạc hậu , phụ thuộc kinh tế Pháp . 
Bài 29 
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam 
Tiết 46 
II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam 
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của 
thực dân Pháp (1897-1914) 
Tiết 47 
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam 
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam: 
Bài 29 
1. Các vùng nông thôn: 
Tiết 47 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện 
các giai cấp, tầng lớp mới: 
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động 
 giải phóng dân tộc: 
Giai cấp địa chủ , quan lại ở nông thôn đầu thế kỉ XX có thay đổi ra sao ? 
 - Ngày càng đông thêm . 
Nông dân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc 
Giai cấp địa chủ phong kiến : 
b. Giai cấp nông dân : 
 - Ngày càng bị bần cùng hoá , sống cơ cực , không lối thoát 
 - Họ rất căm ghét thực dân phong kiến  sẵn sàng vùng dậy đấu tranh 
 - Địa vị kinh tế , chính trị  tăng cường 
 - Phần lớn trở thành tay sai của thực dân , số ít có tinh thần yêu nước . 
Quan sát hình ảnh em thấy người nông dân Việt Nam đang làm gì ? 
Tại sao họ phải kéo cày thay trâu ? 
Vì sao người nông dân phải lao động vất vả như vậy nhưng vẫn bị đói ? 
Em có suy nghĩ gì về đời sống của người nông dân Việt Nam? 
 nông dân bị phá sản , có người ở lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ , một số bỏ đi làm phu cho Các đồn điền Pháp , số khác ra thành thị kiếm ăn bằng những nghề phụ như cắt tóc , kéo xe hoặc làm bồi bếp , con sen , ở vú ; một số rất nhỏ làm công ở các nhà máy , hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam. 
Trước sự bóc lột trên giai cấp nông dân có thái độ ra sao ? 
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam 
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam: 
Bài 29 
1. Các vùng nông thôn: 
Tiết 47 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện 
các giai cấp, tầng lớp mới: 
 Việc xây dựng nhà hát lớn nói lên điều gì ? 
 Chứng tỏ sự phát triển của đô thị Việt Nam. 
a. Đô thị phát triển : 
Dưới tác động chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đô thị Việt Nam phát triển như thế nào ? 
Nhiều đô thị mới ra đời v à phát triển nhanh 
b. Sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới : 
NHÀ HÁT LỚN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
Em hãy cho biết xã hội Việt Nam có những giai cấp tầng lớp mới nào xuất hiện ? 
Tầng lớp tư sản , tầng lớp tiểu tư sản thành thị , giai cấp công nhân . 
THẢO LUẬN: 
Em hãy cho biết các đặc điểm về : nghề nghiệp , đời sống , thái độ chính trị đối với độc lập dân tộc của các tầng lớp , giai cấp mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam? 
Có tinh thần cách mạng triệt để 
Đời sống rất khốn khổ 
Làm công ăn lương 
Công nhân 
sẳn sàng tham gia cách mạng 
Cuộc sống bấp bênh 
Viên chức cấp thấp , buôn bán nhỏ 
Tầng lớp tiểu tư sản 
thoả hiệp với đế quốc . Một bộ phận có ý thức dân tộc 
Bị thựcdân chèn ép , kìm hãm 
Kinh doanh công thương nghiệp 
Tầng lớp tư sản 
Thái độ đối với độc lập dân tộc 
Đời sống 
nghề nghiệp 
Giai cấp , 
tầng lớp 
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam 
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam: 
Bài 29 
1. Các vùng nông thôn: 
Tiết 47 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện 
các giai cấp, tầng lớp mới: 
a. Đô thị phát triển : 
b. Sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới : 
Vì sao mới ra đời giai cấp tư sản Việt Nam lại bị thực dân chèn ép ? 
Pháp sợ kinh tế thuộc địa phat triển sẽ cạnh tranh với chính quốc  
Vì sao thành phần nhà giáo , thanh niên học sinh trong tầng lớp tiểu tư sản lại tích cực tham gia cách mạng hơn những thành phần khác ? 
Vì giáo viên học sinh là người thường xuyên tiếp xúc với nhiều loại tri thức khác nhau , có ý thức Tốt về giáo dục lịch sử dân tộc , luôn nhạy bén trước những thay đổi của thời cuộc . 
Công nhân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc 
Quan sát kênh hình em hãy cho biết những người thợ đang làm gì ? Trang phục ra sao ? Điều kiện lao động như thế nào ? 
họ làm việc trong các hầm mỏ , mình trần chân đất , kĩ thuật thô sơ , phương thức khai thác hoàn toàn bằng thủ công . họ phải làm nhiều giờ trong hầm mỏ ngột ngạt thời tiết nóng nực không đảm bảo an toàn lao động nhưng đồng lương rất thấp , lại thường xuyên bị cúp phạt , đánh đập 
Qua những chi tiết trên , Em suy nghĩ gì về đời sống của giai cấp công nhân thời thuộc Pháp ? 
Đời sống công nhân vô cùng khổ cực , họ phải chịu đến ba tầng áp bức : thực dân , phong kiến và tư sản 
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam 
II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam: 
Bài 29 
1. Các vùng nông thôn: 
Tiết 47 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện 
các giai cấp, tầng lớp mới: 
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động 
 giải phóng dân tộc: 
- Cơ sở xuất hiện : 
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam xuất hiện trên cơ sở nào ? 
+ Kinh tế , xã hội Việt Nam đã có sự 
 biến đổi 
+ Luồng tư tưởng dân chủ tư sản 
 châu Âu truyền vào Việt Nam 
=> Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ra đời 
Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ? 
 Các trí thức nho học vận động cách mạng theo gương Nhật Bản 
Vì con đường dân chủ tư sản giúp Nhật giàu mạnh và là nước duy nhất ở châu Á không bị thực dân 
xâm lươc . 
“ Vậy bây giờ muốn tìm ngoại viện không gì bằng sang Nhật là hơn cả ” 
 ( Nguyễn Hàm ) 
1.Ch ính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động đến kinh tế xã hội Việt Nam như thế nào ? 
A, đời sống nhân dân nhất là công nhân và nông dân bị bần cùng hoá . 
B, x ã hội xuất hiện nhiều tầng lớp giai cấp mới . 
C, xu ất hiện hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là nd với pk , dân tộc ta với Pháp . 
D, nhi ều đô thị mới xuất hiện 
E, T ất cả các ý trên . 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
1.những điểm mới trong xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì ? 
A, Nhiều giai cấp tầng lớp xã hội tham gia . 
B, Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai . 
C, Tầng lớp nho học trẻ đang trên con đường tư sản hoá . 
D, Đánh Pháp giành độc lập kết hợp với cải cách xã hội,xây dựng chế độ lập hiến và dân chủ cộng hoà . 
E, Tất cả các ý trên . 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
Tạm biệt quý thầy cô cùng các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_cua_thuc.ppt
Bài giảng liên quan