Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Trần Đình Anh

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN

 TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

“Lệnh cho dân chúng chặt tre

Chẻ nan đan sọt, nhặt về cho nhanh

Kéo quân đến đóng Ba Đình

Đào hào, đắp ụ, can thành tứ vi”.

Điểm mạnh: Vị trí cứ điểm Ba

 Đình, án ngữ đường số 1, có

 thể tiếp tế lương thực, vũ khí từ

 biển vào, có lợi cho phòng thủ

 chiến đấu.

Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó

 khăn khi rút lui nếu bị tấn công.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Trần Đình Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Lịch sử lớp 8 Bài 26 Tiết 41 
 Giáo viên : Trần Đình Anh 
BÀI 26- T41 
II- NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
LỊCH SỬ 8 
Khởi nghĩa Ba Đình 
Khởi nghĩa Bãi Sậy 
Khởi nghĩa 
 Hương Khê 
KI Ể M TRA B À I C Ũ 
 Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào ? 
Sau khi cuộc tấn công quân Pháp thất bại , Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị ). Tại đây , ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương , kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước . 
Phong trào yêu nước chống xâm lược hưởng ứng chiếu “ Cần vương ” dâng lên sôi nổi , kéo dài đến cuối thế kỷ XIX, được gọi là Phong trào Cần vương . 
Về diễn biến , Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn : 
	+ 1885-1888: Bùng nổ khắp cả nước , sôi động nhất là các tỉnh Trung , Bắc Kì . 
	+ 1888-1896: Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn , có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn . 
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN 
 TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
Bài 26 
Tiết 41 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo : 
 Phạm Bành , 
 Đinh Công Tráng 
“ C ó ch à ng C ô ng Tr á ng h ọ Đ inh 
D ự ng lu ỹ Ba Đì nh ch ố ng đá nh gi ặ c T â y 
C ơ m ư u d ũ ng l ượ c ai t à y 
Chẳ ng qu ả n đê m ng à y v ì n ước lo toan ” 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo : 
 Phạm Bành , Đinh Công Tráng 
- Địa bàn hoạt động : 
 Thượng Thọ , Mậu Thịnh , 
 Mỹ Khê ( Nga S ơ n - Thanh Hóa ) 
L ượ c đồ c ă c c ứ Ba Đì nh 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
“ Lệnh cho dân chúng chặt tre 
Chẻ nan đan sọt , nhặt về cho nhanh 
Kéo quân đến đóng Ba Đình 
Đ à o h à o , đắp ụ, can thành tứ vi”. 
L ượ c đồ c ă c c ứ Ba Đì nh 
Quan sát Công sự phòng thủ Ba 
 Đình , em hãy cho biết những 
 điểm mạnh , điểm yếu của cứ 
 điểm này ? 
- Điểm mạnh : Vị trí cứ điểm Ba 
 Đình , án ngữ đường số 1, có 
 thể tiếp tế lương thực , vũ khí từ 
 biển vào , có lợi cho phòng thủ 
 chiến đấu . 
- Điểm yếu : Dễ bị cô lập , khó 
 khăn khi rút lui nếu bị tấn công . 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo : 
 Phạm Bành , Đinh Công Tráng 
- Địa bàn hoạt động : 
 Thượng Thọ , Mậu Thịnh , 
 Mỹ Khê ( Nga S ơ n - Thanh Hóa ) 
- Chiến thuật đánh giặc : 
 Phòng thủ 
L ượ c đồ c ă c c ứ Ba Đì nh 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
“ Tr ô ng ra d ã y ph ố hai h à ng 
Đồ n đâ y c ó ti ế ng m ộ t ch à ng cai Mao* 
Ng ườ i n à y th ậ t đấ ng anh h à o 
Qu â n d ư n ă m v ạ n , ng ườ i cao b ằ ng vời 
B ì nh y ê n v ẫ n th ườ ng xu ố ng ch ơ i 
Đế n ng à y lo ạ n l ạ c tr ấ n n ơ i c ử a r ừ ng ”. 
L ượ c đồ v ị tr í M ã Cao 
C ă n c ứ Ba Đì nh 
C ă n c ứ M ã Cao do H à Văn Mao chỉ huy 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
- Lãnh đạo : 
 Phạm Bành , Đinh Công Tráng 
- Địa bàn hoạt động: 3 làng 
 Thượng Thọ , Mậu Thịnh , 
 Mỹ Khê ( Thanh Hóa ) 
- Chiến thuật đánh giặc : 
 Phòng thủ 
- Lực lượng : 
 Người Kinh , người Thái , người 
 Mường ... 
- Diễn biến : 
 Cuộc chiến đấu quyết liệt từ 
 tháng 12-1886 đến 1-1887 
- Ý nghĩa : 
 Tiêu biểu cho tinh thần đấu 
 tranh bất khuất của nhân dân 
 Thanh Hóa . 
L ượ c đồ c ă c c ứ Ba Đì nh 
2 . Khởi nghĩa B ã i S ậ y (188 3 -18 92 ) 
- Lãnh đạo : 
 Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t 
“ Quan T á n Thu ậ t t à i ki ê m v ă n v õ 
V ố n khi x ư a c ù ng Đ ức b ộ Ho à ng * 
Kinh thiên nhất tục chi nan 
S ơ n T â y m ộ t d ả i ngang t à ng l ưỡ i g ươ m ”. 
Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t(1844-1926) 
* Ho à ng T á Vi ê m 
2 . Khởi nghĩa B ã i S ậ y (188 3 -18 92 ) 
- Lãnh đạo : 
Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t 
(1844-1926) 
- Địa bàn hoạt động : 
 V ăn Lâm , Văn Giang , Kho á i Ch â u , Y ên Mỹ ( H ư ng Y ê n ) 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a B ã i S ậ y 
H À N Ộ I 
H Ư NG Y Ê N 
KHO Á I CH Â U 
V Ă N GIANG 
M Ỹ H À O 
V ị tr í B ã i S ậ y c ó t ầ m quan tr ọ ng nh ư th ế n à o ? 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a B ã i S ậ y 
V ă n ch ỉ B ì nh d â n ( Kho á i Ch â u)-N ơ i Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t t ế c ờ kh ở i ngh ĩ a 
H À N Ộ I 
H Ư NG Y Ê N 
KHO Á I CH Â U 
V Ă N GIANG 
M Ỹ H À O 
2 . Khởi nghĩa B ã i S ậ y (188 3 -18 92 ) 
- Lãnh đạo : 
 Nguy ễ n Thi ệ n Thu ậ t 
(1844-1926) 
- Địa bàn hoạt động : 
 V ăn Lâm , Văn Giang , Kho á i 
 Ch â u , Y ên Mỹ ( H ư ng Y ê n ) 
- Chiến thuật đánh giặc : 
Du k íc h 
- Diễn biến : 
 (SGK) 
- Ý nghĩa : 
 Tiêu biểu cho tinh thần đấu 
 tranh bất khuất của nhân dân 
 Bắc Kì . 
“ M ẹ o thao l ượ c t à i t ì nh l ắ m v ẻ 
Xu ấ t s ư nh ư xu ấ t qu ỷ nh ậ p th ầ n 
Khi xa , khi l ạ i nh ư g ầ n 
Khi ch ơ i h ó a th ậ t , khi Đô ng l ạ i Đ o à i ” 
Khi gi ả c ác h l à m trai th ợ g ặ t 
Khi d ấ u m ì nh gi ả b ắ t t ô m c ủ a 
L à m cho gi ặ c ph ả i xa c ơ ... 
 ( V è T á n Thu ậ t ) 
Ngh ĩ a qu â n B ã i S ậ y đã t ậ n d ụ ng đặ c đ i ể m c ủ a v ù ng B ã i S ậ y để chi ế n đấ u nh ư th ế n à o ? 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo : 
 Phan Đì nh Ph ù ng 
Phan Đì nh Ph ù ng (1847-1895) 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo : 
 Phan Đì nh Ph ù ng 
 Cao Th ắ ng 
“ Khen thay Cao Th ắ ng t à i to 
L ấ y ngay s ú ng gi ặ c v ề cho th ợ r è n 
Đê m ng à y t ỉ m ỉ m ở xem 
L ạ i th ê m c ó c ả độ i Quy ê n c ú ng t à i 
X ưở ng trong cho ch í x ưở ng ngo à i 
Th ợ r è n cao t ỉ nh đề u m ờ i h ộ i c ô ng 
S ú ng ta ch ế t ạ o v ừa xong 
Đ em ra m à b ắ n n ức l ò ng th ắ m thay 
B ắ n cho ti ệ t gi ố ng qu â n T â y 
C ậ y nhi ề u s ú ng ố ng phen n à y h ế t khoe .” 
 ( V è Quan Đì nh ) 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo : 
 Phan Đì nh Ph ù ng , Cao Th ắ ng 
- Địa bàn hoạt động : 
 4 t ỉ nh : Thanh H ó a , ngh ệ An, 
 H à T ĩ nh , Qu ả ng B ì nh 
- C ă n c ứ ch í nh : 
 Ng à n Tr ươ i 
 ( H ươ ng Kh ê - H à T ĩ nh ) 
- Chiến thuật đánh giặc : 
 Du k íc h , v ậ n độ ng chi ế n 
- Di ễ n bi ế n : 
+ 1885-1888: th ờ i k ỳ t ổ ch ức , 
hu ấ n luy ệ n , x â y d ự ng c ô ng s ự , 
r è n đúc v ũ kh í . 
+ 1 888-1895 : th ờ i k ỳ chi ế n đấ u . 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê 
H ƯƠNG KHÊ 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê 
H ƯƠNG KHÊ 
TH À NH H À T Ĩ NH 
THANH CH ƯƠ NG 
Phan Đình Phùng khóc thương người anh hùng trẻ tuổi 
CaoThắng , hi sinh khi mới 29 tuổi (1893). 
“ C ó ch í kh ô ng th à nh , anh h ù ng đã mất . 
Ch ư a th ắ ng đã ch ế t , ý tr ờ i ra sao ? 
C ô ng mu ố n l ậ p n ê n , g õ m á i * n ặ ng th ề tr ừ gi ặ c n ước 
Vi ệ c kh ô n t í nh tr ước , l ê n y ê n ** nay th ấ y v ắ ng ng ườ i .” 
* Đ i ể n t íc h “ g õ m á i ”. 
** Đ i ể n t íc h “ l ê n yê n ” 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê 
H ƯƠNG KHÊ 
TH À NH H À T Ĩ NH 
THANH CH ƯƠ NG 
V Ụ QUANG 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
“ Ô ng ch ế t r ồ i , nh ư ng b ọ n Ph á p v ẫ n kh ô ng tha , ch ú ng qu ậ t m ộ ô ng l ê n , đố t x ác v à cho đ em v ứ t đ i . Ng ườ i ta b á o th ù c ả ng ườ i đã n ằ m y ê n d ướ i m ộ ”. ( Tr ầ n D â n Ti ê n ) 
Phan Đì nh Ph ù ng (1847-1895) 
B à i th ơ tuy ệ t m ệ nh c ủ a c ủ a Phan Đình Phùng 
“ Nhung tr ườ ng v â ng m ệ nh đã m ườ i đô ng 
V ũ l ượ c c ò n ch ư a l ậ p đượ c c ô ng 
D â n đói k ê u tr ờ i , xao x ác nh ạ n , 
Qu â n gian ch ậ t đấ t , r ộ n r à ng ong 
Ch í n l ầ n xa gi á non s ô ng c ác h 
B ố n b ể nh â n d â n n ước l ửa h ồ ng 
Tr ác h nhi ệ m c à ng cao c à ng n ặ ng g á nh 
T ướ ng m ô n ri ê ng th ẹ n m ặ t anh h ù ng ” 
 B ả n d ị ch c ủ a Tr ầ n Huy Li ệ u 
 Th ơ v ă n y ê u n ước th ế k ỷ X IX 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo : 
 Phan Đì nh Ph ù ng , Cao Th ắ ng 
- Địa bàn hoạt động : 4 t ỉ nh 
 Thanh H ó a , ngh ệ An, 
 H à T ĩ nh , Qu ả ng B ì nh 
- C ă n c ứ ch í nh : Ng à n Tr ươ i ( H ươ ng Kh ê - H à T ĩ nh ) 
- Chiến thuật đánh giặc : 
 Du k íc h , v ậ n độ ng chi ế n 
- Di ễ n bi ế n : 
 + 1885-1888: 
 + 1 888-1895: 
- Ý ngh ĩ a : 
 Là cu ộ c kh ở i ngh ĩ a ti ê u bi ể u 
 nh ấ t trong phong tr à o C ầ n 
 v ươ ng . 
Nh ậ n x é t v ề cu ộ c kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê ? 
 Cu ộ c kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê đá nh d ấ u b ước ph á t tri ể n cao nh ấ t c ủ a phong tr à o C ầ n v ươ ng d ướ i s ự l ã nh đạ o c ủ a c ác v ă n th â n , s ĩ phu y ê u n ước . 
 Cu ộ c kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê th ấ t b ạ i c ũ ng đá nh d ấ u phong tr à o C ầ n v ươ ng k ế t th úc trong c ả n ước . 
C Ủ NG C Ố B À I H Ọ C 
N ê u nh ữ ng đ i ể m kh ác nhau gi ữ a kh ở i ngh ĩ a B ã i S ậ y v à kh ở i 
ngh ĩ a Ba Đì nh ? 
kh ở i ngh ĩ a Ba Đì nh 
kh ở i ngh ĩ a B ã i S ậ y 
Đ ịa b à n 
ho ạ t độ ng 
Chi ế n thu ậ t đá nh gi ặ c 
Thời gian 
3 làng : Thượng Thọ , Mậu Thịnh , Mỹ Khê 
4 huyện : Văn Lâm , Văn Giang , Khoái Châu , Mỹ Hào 
Phòng thủ 
Du kích 
1886-1887 
1885-1889 
C Ủ NG C Ố B À I H Ọ C 
Em c ó nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối 
 thế kỷ XIX? 
Lãnh đạo : 
Tính chất 
Thời gian 
Lực lượng tham gia 
Kết quả 
Ý nghĩa 
Tầng lớp văn thân , sĩ phu yêu nước 
1885-1896 
Đông đảo quần chúng nhân dân 
Yêu nước chống xâm lược , mang màu sắc phong kiến 
Thất bại (do ý thức hệ , lãnh đạo , so sánh lực lượng ...) 
Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc , để lại nhiều tấm gương , bài học kinh nghiệm quý báu . 
C Ô NG VI Ệ C V Ề NH À 
Ôn tập các bài 24, 25, 26 để kiểm tra 1 tiết . 
Chuẩn bị bài 27: 
	KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
Gợi ý tìm hiểu : 
Đặc điểm vùng Yên Thế và dân cư . 
Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám . 
Các giai đoạn chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế . 
Những nét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_41_phong_trao_khang_chien_c.ppt
Bài giảng liên quan