Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - THCS Cát Hanh
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp, cấu kết với Pháp bóc lột nông dân.
- Tuy nhiên, một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
b. Giai cấp nông dân:
- Bị mất đất, bi áp bức, bóc lột nặng nề, cuộc sống cực khổ, không lối thoát.
- Tích cực tham gia cuộc đấu tranh chống áp bức, giành cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Đô thị phát triển:
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều.
b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Thảo luận nhóm: Thành phần xuất thân, cuộc sống, thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
Nhóm 1, 2: Tầng lớp tư sản
Nhóm 3, 4: Tầng lớp tiểu tư sản
Nhóm 5, 6: Giai cấp công nhân
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY TRƯỜNG THCS CÁT HANH Câu hỏi: Em hãy cho biết chính sách kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? KiỂM TRA BÀI CŨ Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BiẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI ViỆT NAM Tiết 48: II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam 1. Các vùng nông thôn : a. Giai cấp địa chủ phong kiến : - Đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp, cấu kết với Pháp bóc lột nông dân. - Tuy nhiên, một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước. II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam Hỏi: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ phong kiến nước ta có những thay đổi như thế nào? Các vùng nông thôn : b. Giai cấp nông dân : II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam Em có nhận xét gì về tình cảnh của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc ? Các vùng nông thôn : b. Giai cấp nông dân : - Bị mất đất, bi áp bức, bóc lột nặng nề, cuộc sống cực khổ, không lối thoát. - Tích cực tham gia cuộc đấu tranh chống áp bức, giành cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc. II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới : a. Đô thị phát triển : II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam phát triển như thế nào? 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới : Đô thị phát triển : Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều. II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới : Thảo luận nhóm: Thành phần xuất thân, cuộc sống, thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc? Vì sao họ lại có thái độ như vậy? Nhóm 1, 2: Tầng lớp tư sản Nhóm 3, 4: Tầng lớp tiểu tư sản Nhóm 5, 6: Giai cấp công nhân II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc : Đầu thế kỉ XX, xu hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản được truyền bá vào nước ta và được nhiều trí thức Nho học tiến bộ hưởng ứng. II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam (H): Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với xã hội Việt Nam? (H): Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX? CỦNG CỐ Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh - Những nét chính về họat động của các phong trào Đông du, Đônh Kinh nghĩa thục, Duy tân, chống thuế ở Trung Kì CHUẨN BỊ CHO TiẾT HỌC TiẾP THEO Cảm ơn quý thầy cô giáo cùng các em học sinh đã về tham dự tiết học hôm nay
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_cua_thuc.ppt