Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Bản mới)

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885

a. Nguyên nhân

Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 13 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường của dân tộc.Ông bị Pháp đày sang An-giê-ri năm 1888.b. Diễn biến

Kinh thành nằm ngay sát bên bờ sông Hương trên tuyến đường đi ra Quảng Trị và đi vào Đà Nẵng. Sử cũ ghi kinh thành được xây dựng 1805-1820 là một thành vuông mỗi bề dài 2,5 km, 1 mặt giáp với sông Hương, 3 mặt có hào sâu tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên thành có đủ 100 đại bác, trong thành có dư vạn binh lính. Ngay sát kinh thành Huế phía Đông là đồn Mang Cá nơi đóng quân của Pháp. Bờ nam sông Hương là tòa Khâm sứ nơi sĩ quan Pháp ở.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 
MÔN: LỊCH SỬ 
LỚP: 8 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng? 
Đáp án: 
- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. 
- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì . 
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế. 
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. 
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm. 
- Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. 
Tiết 40 - Bài 26: 
 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Nguyên nhân 
Sau hai Hiệp ước 1883-1884, tình hình triều đình Huế như thế nào? 
Phái chủ chiến do ai lãnh đạo? 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Nguyên nhân 
Tôn Thất Thuyết(1835-1913) 
 Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12 / 5 / 1835 tại thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế). Ông xuất thân trong gia đình Hoàng tộc. Từng giữ chức Phụ chính đại thần, Thượng thư bộ Binh...Là một người yêu nước, khẳng khái, ông cùng Vua Hàm Nghi đề xướng phong trào Cần Vương cứu nước...Ông mất năm 1913 tại Trung Quốc. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
 I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Nguyên nhân 
Phe chủ chiến số ít hay số đông? 
Vì sao phe chủ chiến chiếm số ít mà dám chống Pháp? 
Tại sao vẫn còn cuộc phản công của phái chủ chiến? 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Nguyên nhân 
Vua Hàm Nghi(1870-1943) 
 Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 1 3 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường của dân tộc...Ông bị Pháp đày sang An-giê-ri năm 1888. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
 I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Nguyên nhân 
Thái độ của Pháp trước hành động của phái chủ chiến? 
Trước thái độ của Pháp Tôn Thất Thuyết xử lí ra sao? 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Nguyên nhân 
b. Diễn biến 
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 
Kinh thành nằm ngay sát bên bờ sông Hương trên tuyến đường đi ra Quảng Trị và đi vào Đà Nẵng. Sử cũ ghi kinh thành được xây dựng 1805-1820 là một thành vuông mỗi bề dài 2,5 km, 1 mặt giáp với sông Hương, 3 mặt có hào sâu tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên thành có đủ 100 đại bác, trong thành có dư vạn binh lính. Ngay sát kinh thành Huế phía Đông là đồn Mang Cá nơi đóng quân của Pháp. Bờ nam sông Hương là tòa Khâm sứ nơi sĩ quan Pháp ở. 
KINH THÀNH HUẾ 
 : Quân ta tấn công 
 : Quân ta rút lui 
 : Quân Pháp phản công 
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 
Trình bày diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế trên lược đồ? 
 : Quân ta tấn công 
 : Quân ta rút lui 
 : Quân Pháp phản công 
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 
Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khởi kinh thành Huế 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Nguyên nhân 
Tại sao cuộc phản công diễn ra quyết liệt nhưng thất bại? 
b. Diễn biến 
Sau cuộc phản công thất bại, phe chủ chiến có tiếp tục chống Pháp nữa không? 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
2. Phong trào Cần vương 
Tân Sở 
Kinh thành HUẾ 
Khi ra tới Tân Sở vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có hành động gì? 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
2. Phong trào Cần vương 
Chiếu Cần v ương 
Toàn văn Chiếu Cần Vương 
 “ Từ xưa kế xuất chống giặc không ngoài 3 điều: Đánh, giữ, hoà. Đánh thì chưa có cơ hội, hoà thì họ đòi hỏi không biết cáng. Đang lúc sự thế thiên vạn nạn như vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền thái dương ra đời ở đất Kì Huyền Tông sang chơi đất Thục, người xưa đều đã có làm. Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc, trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây Nam bức hiện hình mỗi ngày một quá khôn. Hôm trước, chúng tăng binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được. Ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận một thứ gì. Trong triều đình đắn đo về 2 điều: cúi đầu tâm mạng ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước, vì bằng việc xảy ra không thể tránh thì cũng còn có việc làm ngày nay để mưu tốt, cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Ph à m những người c ù ng d ư chia mối lo n à y cũng đã dư biết. Biết th ì phải tham gia c ô ng việc, nghiến răng dựng t ó c, thề giết hết giặc, n à o ai l à kh ô ng c ó c ái l ò ng như thế?” 
 (Trích “Chiếu Cần vương”) 
Chiếu Cần Vương 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
2. Phong trào Cần vương 
Mục đích của chiếu Cần vương là gì? 
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX 
Trình bày diễn biến phong trào Cần vương? 
Nguyễn Duy Hiệu, 
Trần Văn Dự 
(Quảng Nam) 
Lê Trung Đình, 
Nguyễn Tự Tân 
(Quảng Ngãi) 
Mai Xuân Thưởng 
(Bình Định) 
Lê Trực, 
Nguyễn Phạm Tuân 
(Quảng Bình) 
Nguyễn Xuân Ôn 
(Nghệ An) 
Nguyễn Văn Giáp 
(Sơn Tây) 
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX 
Khởi nghĩa Hương Khê 
Khởi nghĩa Bãi Sậy 
Khởi nghĩa Ba Đình 
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX 
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
2. Phong trào Cần vương 
Tại sao phong trào không nổ ra ở Nam Kì? 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
C 
H 
U 
C 
H 
I 
E 
N 
H 
A 
M 
N 
G 
H 
I 
V 
A 
N 
T 
H 
A 
N 
U 
N 
G 
L 
I 
C 
H 
T 
R 
U 
O 
N 
G 
S 
O 
N 
T 
A 
N 
S 
O 
A 
N 
G 
I 
E 
R 
I 
T 
O 
N 
T 
H 
A 
T 
T 
H 
U 
Y 
E 
T 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Câu 1: Phe có tư tưởng chống Pháp? 
Câu 2: Tên vị vua trẻ tuổi yêu nước, có tinh thần chống Pháp? 
Câu 3: Người đứng đầu phe chủ chiến? 
Câu 4: Thành phần lãnh đạo phong trào Cần Vương? 
Câu 5: Tên thật của Vua Hàm Nghi ? 
Câu 6: Tên dãy núi mà Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi từ Tân Sở vượt qua để đến Phú Gia? 
Câu 7: Nơi Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương? 
Câu 8: Nơi vua Hàm Nghi bị Pháp lưu đày? 
Tên gọi phong trào kháng Pháp từ 1885-1896? 
DẶN DÒ 
1. Học bài và làm bài tập đầy đủ 
2. Chuẩn bị bài 26, phần II 
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Đình Phùng, Cao Thắng. 
Trả lời câu hỏi trong SGK 
Tiết học kết thúc 
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !!! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_40_bai_26_phong_trao_khang_chie.ppt
Bài giảng liên quan