Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - Vũ Xuân Tài

1. Các vùng nông thôn:

 a. Giai cấp Địa chủ phong kiến

 - Ngày càng đông đa phần đầu hàng, làm tay sai cho Thực Dân Pháp.

 - Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

 b. Giai cấp Nông dân:

 - Bị mất ruộng đất, bần cùng hoá sống cơ cực, không lối thoát.

 - Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền.

 - Một bộ phận phải “Tha phương cầu thực”

 - Số ít thành công nhân.

 => Họ căm ghét thực dân Pháp và Phong Kiến, có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do, no ấm.

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:

 a. Đô thị phát triển

 - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn, Nam Định, Vinh

 b. Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện:

 - Tư sản.

 - Tiểu tư sản thành thị.

 - Công nhân.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - Vũ Xuân Tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phịng Giáo Dục – Đào Tạo Bình Giang  Trường THCS Hùng Thắng 
CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ LỚP 8 
Giáo viên : V ũ Xu©n Tài 
Tổ : KHXH 
NĂM HỌC 2010- 2011 
 Nêu chính s ách kinh tế trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? 
Kiểm tra bài cũ : 
Chính sách trên của thực dân Pháp nhằm mục đích gì ? 
- Nông nghiệp : cướp đoạt ruộng đất . 
- Công nghiệp : khai thác mỏ để xuất khẩu , đầu tư công nghiệp nhẹ . 
- Thương nghiệp : Độc chiếm thị trường . 
 - Giao thông vận tải : xây dựng một số tuyến đường giao thông để phục vụ cho chương trình khai thác thuộc địa và đàn áp các phong trào yêu nước . 
- Tăng thêm các loại thuế 
=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ , lạc hậu , phụ thuộc . 
Vơ vét sức người , tài nguyên của nước ta làm giàu cho tư bản Pháp . 
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN  VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( tiếp theo ). 
II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
	 1. Các vùng nông thôn : 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914) 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
1. Các vùng nông thôn : 
 a. Giai cấp Địa chủ phong kiến 
 - Ngày càng đông , đa phần đầu hàng , làm tay sai cho thực dân Pháp . 
 - Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước . 
Dưới thời Pháp thuộc , giai cấp địa chủ phong kiến có những thay đổi như thế nào ? 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
1. Các vùng nông thôn : 
 a. Giai cấp Địa chủ phong kiến 
 - Ngày càng đông đa phần đầu hàng , làm tay sai cho Thực Dân Pháp . 
 - Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước . 
 b. Giai cấp Nông dân : 
 - Bị mất ruộng đất , bần cùng hoá sống cơ cực , không lối thoát . 
 - Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền . 
 - Một bộ phận phải “ Tha phương cầu thực ” 
 - Số ít thành công nhân . 
 => Họ căm ghét thực dân Pháp và Phong Kiến , có ý thức dân tộc sâu sắc , sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do, no ấm . 
Tình hình đời sống của giai cấp nông dân có những biến chuyển gì ? 
H99: Nơng dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc 
Giai cấp nông dân có thái độ như thế nào đối với thực dân và phong kiến ? 
Hải Phịng 
Huế 
Quy Nhơn 
Sài Gịn – Chợ lớn 
Vinh 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
Các vùng nông thôn : 
 a. Giai cấp Địa chủ phong kiến 
 b. Giai cấp Nông dân : 
2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới : 
 a. Đô thị phát triển : 
 - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đô thị Việt Nam ra đời và phát triển nhanh : Hà Nội , Hải Phòng , Sài Gòn - Chợ Lớn , Nam Định , Vinh  
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đơ thị Việt Nam ra đời và phát triển như thế nào ? 
Nhà hát lớn thành phố Hà Nội(1911) 
Xe điện trên đường phố Hà Nội . 
Lược đồ : Các đơ thị Việt Nam cuối TKXIX đầu TKXX 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
Các vùng nông thôn : 
 a. Giai cấp Địa chủ phong kiến 
 b. Giai cấp Nông dân : 
2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới : 
 a. Đô thị phát triển 
 - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh : Hà Nội , Hải Phòng , Sài Gòn - Chợ Lớn , Nam Định , Vinh  
 b. Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện : 
 - Tư sản . 
 - Tiểu tư sản thành thị . 
 - Công nhân . 
Cùng với sự phát triển của đô thị , các giai cấp , tầng lớp mới nào đã xuất hiện ? 
Giai cấp , tầng lớp mới xuất hiện 
Tư 
sản 
Công nhân 
Tiểu tư sản thành thị 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
Các vùng nông thôn : 
 a. Giai cấp Địa chủ phong kiến 
 b. Giai cấp Nông dân : 
2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới : 
 a. Đô thị phát triển 
 b. Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện : 
 - Tư sản . 
 - Tiểu tư sản thành thị . 
 - Công nhân . 
Th¶o luËn nhãm: nªu ®Ỉc ®iĨm(thµnh phÇn, nghỊ nghiƯp, ®êi sèng)vµ thµi ®é chÝnh trÞ cđa c¸c tÇng líp, giai cÊp? 
Ảnh : Cơng nhân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc 
TÇng líp 
§Ỉc ®iĨm(thµnh phÇn, nghỊ nghiƯp, ®êi sèng) 
Th¸i ®é chÝnh trÞ 
T­ s¶n 
Thµnh phÇn: Hä lµ c¸c nhµ thÇu kho¸n, ®¹i lÝ, chđ x­ëng, chđ c¸c h·ng bu«n... 
 NghỊ nghiƯp: Kinh doanh, bu«n b¸n. 
 §êi sèng: BÞ thùc d©n Ph¸p chỊn Ðp, thÕ lùc kinh tÕ, chÝnh trÞ yÕu ít. 
S½n sµng tho¶ hiƯp víi TDP. 
 Mét bé phËn nhá cã ý thøc d©n téc. 
 Muèn cã nh÷ng thay ®ỉi ®Ĩ lµm ¨n ch­a d¸m bµy tá th¸i ®é hay tham gia c¸ch m¹ng. 
TiĨu t­ s¶n 
TT 
Thµnh phÇn: Hä lµ c¸c chđ x­ëng nhá, c¬ së bu«n b¸n nhá, nh÷ng viªn chøc cÊp thÊp nh­: nhµ gi¸o, b¸c sÜ th­ kÝ, häc sinh, sinh viªn... 
 NghỊ nghiƯp: Lµm c«ng ¨n l­¬ng, bu«n b¸n nhá.. 
§êi sèng: BÊp bªnh 
Cã ý thøc d©n téc. 
 S½n sµng tham gia vµo c¸c cuéc vËn ®éng c¸ch m¹ng tõ ®Çu thÕ kØ XX 
C«ng nh©n 
Thµnh phÇn: PhÇn lín xuÊt th©n tõ n«ng d©n. 
 NghỊ nghiƯp: Lµm c«ng ¨n l­¬ng. 
 §êi sèng: Cùc khỉ 
- Kiªn quyÕt chèng ®Õ quèc, phong kiÕn giµnh ®éc lËp d©n téc. 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
1. Các vùng nông thôn : 
 a. Giai cấp Địa chủ phong kiến 
 b. Giai cấp Nông dân : 
2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới : 
 a. Đô thị phát triển 
 b. Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện : 
 - Tư sản . 
 - Tiểu tư sản thành thị . 
 - Công nhân . 
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc : 
 - Đầu thế kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu được truyền bá vào Việt Nam. 
 - Xu hướng mới : Các trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam đã vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản . 
Nh÷ng c¬ së nào làm xuÊt hiƯn xu h­íng c¸ch m¹ng míi ? 
- ChÝnh s¸ch khai th¸c thuéc ® Þa lµm cho kinh tÕ , x· héi ViƯt Nam ph©n ho¸, biÕn ® ỉi s©u s¾c. 
- Luång t­ t­ëng d©n chđ t­ s¶n ë Ch©u ¢u truyỊn b¸ vµo n­íc ta . 
- NhËt B¶n ®i theo con ®­ êng t­ b¶n chđ nghÜa trë nªn giµu m¹nh kÝch thÝch nhiỊu nh µ yªu n­íc lĩc bÊy giê muèn noi theo con ®­ êng cøu n­íc cđa NhËt B¶n . 
=> Xu h­íng c¸ch m¹ng míi : c¸ch m¹ng d©n chđ t­ s¶n . 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
1 . Các vùng nông thôn : 
 a. Giai cấp Địa chủ phong kiến 
 - Ngày càng đông đa phần đầu hàng , làm tay sai cho Thực Dân Pháp . 
 - Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước . 
 b. Giai cấp Nông dân : 
 - Bị mất ruộng đất bần cùng hoá sống cơ cực , không lối thoát . 
 - Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền . 
 - Một bộ phận phải “ tha phương cầu thực ” 
 - Số ít thành công nhân . 
 - Họ căm ghét thực dân Pháp và Phong Kiến , có ý thức dân tộc sâu sắc , sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do, no ấm . 
2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới : 
 a. Đô thị phát triển 
 - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh : Hà Nội , Hải Phòng , Sài Gòn - Chợ Lớn , Nam Định , Vinh  
 b. Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện : 
 - Tư sản . 
 - Tiểu tư sản thành thị . 
 - Công nhân . 
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc : 
 - Đầu thế kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu được truyền bá vào Việt Nam. 
 - Xu hướng mới : Các trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam đã vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản . 
Ở nông thôn các giai cấp cũ bị phân hóa 
Địa chủ 
phong kiến 
Tay sai của đế quốc 
 Một bộ phận nhỏ cĩ tinh thần yêu nước 
Nơng dân 
- Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng 
Đô thị phát triển : 
- Nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh  
Các giai cấp , tầng lớp mới ra đời : 
Tư sản 
Thoả hiệp với đế quốc . 
 Một bộ phận nhỏ cĩ tinh thần dân tộc 
Tiểu tư sản 
- Tích cực tham gia chống phong kiến , đế quốc . 
Cơng nhân 
- Kiên quyết chống đế quốc , phong kiến . 
Xu hướng mới trong vận động giải phóng dân tộc 
Vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản . 
CỦNG CỐ: NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
DẶN DỊ 
- Về nhà học bài cũ theo câu hỏi SGK.Làm bài tập 3, 4 trang 143. 
- Chuẩn bị bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 
+ Tìm hiểu tiểu sử của Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh, Lương Văn Can. 
+ Các hoạt động của phong trào Đông Du , Đông Kinh Nghĩa Thục , cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì . 
+ Sưu tầm các tư liệu về Nguyễn Tất Thành . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_cua_thuc.ppt
Bài giảng liên quan