Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Trần Thị Tuyết

I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.

Nêu những nét chính tình hình chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX?

Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.

Nêu những nét chính tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX?

- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ.
- Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.

II. Những đề nghị cải cách ở Việt nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.

-“Cải cách”: Đổi mới cho
tiến bộ hơn, phù hợp với
sự phát triển chung của
xã hội mà không đụng tới nền tảng của xã hội
hiện hành. - “Duy tân” (phong trào): phong trào đấu tranh đòi thay đổi theo cái mới, cái tiến bộ, bỏ cái cũ, cái lạc hậu trong đời sống xã hội.

Vì sao quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách? Mục tiêu ?

Đất nước ngày càng nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước, các sĩ phu là người chứng kiến thành tựu của phương tây.

Mục tiêu: Muốn đưa đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù.

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Trần Thị Tuyết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ TUYẾT 
ĐƠN VỊ: THCS HỘ PHÒNG - GIÁ RAI 
MÔN DẠY: LỊCH SỬ 
LỚP 8 – TUẦN 28 – TIẾT 43 
CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẠC LIÊU 
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN GIÁ RAI 
QUY ĐỊNH KHI HỌC 
 Câu hỏi tìm hiểu bài . 
Ghi bài 
 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Họ là ai? Nêu những điều em biết về họ? 
PHAN ĐÌNH PHÙNG 
HOÀNG HOA 
THÁM 
THIÊN HOÀNG 
MINH TRỊ 
TÔN THẤT 
THUYẾT 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. 
 Nêu những nét chính tình hình chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX? 
 
 - Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. Tình hình Việt nam nửa cuối thế kỉ XIX. 
 Nêu những nét chính tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX? 
 
- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ.- Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp sâu sắc.- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi. 
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA 
BẮC NINH (1862) 
Nguyễn Thịnh ( Cai tổng Vàng) 
BẮC THÁI NGUYÊN 
Lí Đại Xương, Hoàng Nhị Văn 
Lưu Sĩ Văn (thổ phỉ, người 
Trung Quốc) 
TUYÊN QUANG 
(9-1862) 
Nông Hùng Thạc 
 KINH ĐÔ HUẾ 
(1866), binh lính, dân phu 
Sĩ phu, quan lại quý tộc 
Nguyên 
nhân nào 
dẫn đến 
những 
cuộc 
khởi 
nghĩa? 
Để giải 
quyết 
tình 
hình 
trên cần 
phải 
làm gì? 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.II. Những đề nghị cải cách ở Việt nam vào nửa cuối thế kỉ XIX. 
 Giải thích thuật ngữ “cải cách”, “duy tân” ? 
-“Cải cách”: Đổi mới chotiến bộ hơn, phù hợp vớisự phát triển chung của xã hội mà không đụng tới nền tảng của xã hộihiện hành. - “Duy tân” (phong trào): phong trào đấu tranh đòi thay đổi theo cái mới, cái tiến bộ, bỏ cái cũ, cái lạc hậu trong đời sống xã hội. 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.II. Những đề nghị cải cách ở Việt nam vào nửa cuối thế kỉ XIX. 
 Vì sao quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách? Mục tiêu ? 
 
 - Mục tiêu: Muốn đưa đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. 
 - Đất nước ngày càng nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước, các sĩ phu là người chứng kiến thành tựu của phương tây. 
  - Hoàn cảnh: Đất nước ngày càng nguy khốn. 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX. 
 
 Hãy kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX? 
  - Tiêu biểu: Năm 1868, Trần Đình Túc, nguyễn Huy Tế. Năm 1872, Viện thương bạc. Năm 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ . Năm 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch.  
THỜI GIAN 
Tªn ng­êi , c¬ quan ®Ò nghÞ c¶i c¸ch 
Néi dung chÝnh 
1868 
TrÇn §× nh Tóc vµ NguyÔn Huy TÕ 
Xin më cöa biÓn Tr µ Lý ( Nam § Þnh ) 
1868 
§ inh V¨n § iÒn 
Xin ® Èy m¹nh viÖc khai khÈn ruéng hoang vµ khai má , ph¸t triÓn bu«n b¸n , chÊn chØnh quèc phßng 
1872 
ViÖn Th­¬ng b¹c 
Xin më cöa ba cöa biÓn ë miÒn B¾c vµ miÒn Trung ®Ó th«ng th­¬ng víi bªn ngoµi 
1863 
® Õn 
1871 
NguyÔn Tr­êng Té 
§Ò nghÞ chÊn chØnh bé m¸y quan l¹i, ph¸t triÓn c«ng th­¬ng nghiÖp vµ tµi chÝnh , chØnh ® èn vâ bÞ , më réng ngo¹i giao , c¶i tæ gi¸o dôc 
1877 
® Õn 
1882 
NguyÔn Lé Tr¹ch 
§Ò nghÞ chÊn h­ng d©n khÝ , khai th«ng d©n trÝ , b¶o vÖ ® Êt n­íc 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX. 
 
 - Nội dung: Cải cách ở một số lĩnh vực: Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa.  
 Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ? 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX. III. Kết cục của các đề nghị cải cách. 
 
 Kết cục của những đề nghị cải cách? 
 - Kết cục: Nhà Nguyễn từ chối các đề nghị cải cách. 
- Vua Tự Đức nói: “Nguyễn 
TrườngTộ quá tin ở các điều 
y đề nghịTại sao lại thúc 
giục nhiều đến thế, khi mà 
các phương pháp cũ của 
Trẫm Đã rất đủ để điều 
khiển quốc gia rồi.” 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách. 
 
 THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)  Điểm tích cực, hạn chế, ý nghĩa? 
 - Hạn chế : 
 + Các đề nghị cải cách chưa xuất phát từ cơ sở trong nước  
 + Chưa giải quyết được các mâu thuẫn xã hội. 
 - Tích cực : Nội dung các cải cách đã đáp ứng được phần nào yêu cầu của xã hội ta lúc đó : Cần phải có sự thay đổi để đưa đất nước phát triển , tạo ra vận hội mới ... 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
III. Kết cục của các đề nghị cải cách. 
 
 - Ý nghĩa: 
+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn. 
+ Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt Nam . 
+ Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới , ra đời đầu thế kỉ XX. 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
 Em có suy nghĩ gì về các sĩ phu và những cải cách 
 duy tân vào nửa sau thế kỉ XIX? 
 Đó là những con người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh của 
tư bản Âu – Mĩ và những thành tựu của văn hóa 
phương Tây. 
- Các sĩ phu đã vượt qua những luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến. Sự nghi kị và ghen ghét của nhiều người để đưa ra các đề nghị canh tân đất nước. 
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 
 Từ những cải cách ở cuối thế kỉ XIX không thực hiện được, em hãy liên hệ với công cuộc đổi mới của 
Đất nước ta hiện nay đang thành công? 
 Đổi mới của Đảng ta hiện nay xuất phát từ cơ sở 
 trong nước. 
- Xã hội ổn định có nền chính trị vững vàng. 
- Được nhân dân ủng hộ. 
LS8 
 Nguyên nhân nào khiến các đề nghị cải cách ở 
Việt Nam cuối thế kỉ XIX không được thực hiện? 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
- BÀI CŨ: 
 + Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách? Ý nghĩa? 
- BÀI MỚI: Đọc bài 29, thực hiện một số yêu cầu sau: 
 +Tìm hiểu, vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời thuộc Pháp. 
 + Tìm hiểu chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục? 
 + Xã hội Việt Nam có những biến chuyển như thế nào? 
 + Lập bảng thống kê theo mẫu: 
Giai cấp tầng lớp 
Nghề nghiệp 
Thái độ 
Công nhân 
Làm thuê 
Kiên quyết chống đế quốc. 
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG 
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ TUYẾT 
ĐƠN VỊ: THCS HỘ PHÒNG - GIÁ RAI 
MÔN DẠY: LỊCH SỬ 
LỚP 8 – TUẦN 28 – TIẾT 43 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_28_trao_luu_cai_cach_duy_tan.ppt
Bài giảng liên quan