Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 5 - Bài 4: Các nước Châu Á
Là châu lục lớn nhất (hơn 44 triệu km²)
và đông dân nhất thế giới ( hơn 4,2 tỷ năm 2013) chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú.
1.Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và một số sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn. KIỂM TRA BÀI CŨ1. Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX. - Phong trào đấu tranh được khởi đầu từ Đông Nam Á với như In-đô-nê-xi-a (17/8/1945), Việt Nam (2/9/1945) và Lào (12/10/1945). Phong trào tiếp tục lan sang các nước Nam Á, Bắc Phi, Mĩ La-tinh như ở Ấn Độ, Ai Cập và An-giê-ri, + 1960 được gọi là “Năm châu Phi” với 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. + Ngày 1/1/1959, cuộc cách mạng nhân dân thắng lợi ở Cu Ba.2. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX. Thắng lợi của phong trào đấu tranh lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha, giành độc lập ở: Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la những năm 1974 - 1975).3. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.- Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường của người da đen, chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xoá bỏ và người da đen được quyền bầu cử và các quyền tự do dân chủ khác như: Rô-đê-di-a năm 1980 ( CH Dim-ba-bu-ê), ở Tây Nam Phi năm 1990 ( CH Na-mi-bi-a), đặc biệt ở Cộng hoà Nam Phi - sào huyệt lớn nhất và cuối cùng của chế độ A-pac-thai. N. Man-đê-la được bầu là Tổng thống người da đen đầu tiên ở Cộng hoà Nam Phi năm l994.- Cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai), tập trung ở 3 nước miền Nam châu Phi là: Rô-đê-di-a, Tây Nam phi và Cộng hòa Nam Phi.2. Em có nhận xét gì về đặc điểm chính của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945.( Về quy mô, thành phần tham gia và lãnh đạo, hình thức và khí thế đấu tranh)- Quy mô: bùng nổ từ châu Á, châu Phi, đến khu vực Mĩ la tinh- Thành phần tham gia và lãnh đạo: Đông đảo các giai cấp và tầng lớp nhân dân: công nhân, nông dân, tiểu tư sản- Hình thức và khí thế đấu tranh: Đấu tranh vũ trang, đấu tranh chính trịdiễn ra sôi nổi quyết liệtTiết 5. Bài 4 :CÁC NƯỚC CHÂU Á- Là châu lục lớn nhất (hơn 44 triệu km²)và đông dân nhất thế giới ( hơn 4,2 tỷ năm 2013) chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới. - Với nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú.- Từ cuối thế kỉ XIX hầu hết trở thành nước thuộc địa, phụ thuộc các nước tư bản phương Tây. THẢO LUẬN :NHÓM 1, 3: Trình bày tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối những năm 50?NHÓM 2, 4: Trình bày tình hình châu Á nửa sau thế kỉ XX ?NHÓM 5, 7: Trình bày tình hình châu Á sau Chiến tranh lạnh?NHÓM 6, 8: Trình bày tình hình kinh tế một số nước châu Á ? THẢO LUẬN :NHÓM 1, 3: Trình bày tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối những năm 50? THẢO LUẬN :NHÓM 2, 4: Trình bày tình hình châu Á nửa sau thế kỉ XX? THẢO LUẬN :NHÓM 5, 7: Trình bày tình hình châu Á sau Chiến tranh lạnh? THẢO LUẬN :NHÓM 6, 8: Trình bày tình hình kinh tế một số nước châu Á ?Trụ sở chính của Sumitomo Mitsui tại quận Shibuya, Tokyo, một trong các biểu tượng của sự phồn vinh Nhật BảnThành phố Sê-unHình ảnh phát triển của Ấn Độ.Tên lửa Prithvi trong một cuộc diễu hành ở Ấn Độ Giao thông ở Ấn độHợp tác Ấn Độ - Trung QuốcI. TÌNH HÌNH CHUNGTiết 5. Bài 4 :CÁC NƯỚC CHÂU ÁII. TRUNG QUỐCĐặc khu kinh tế Hà Khẩu (Hải Nam-TQ)- Đường lối đổi mới với chủ trương xây dựng chủ nghĩa tư bản mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển chính trị làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh.CỦNG CỐ :HÃY SỬA LẠI ĐOẠN VĂN SAU CHO ĐÚNG:- Đường lối đổi mới với chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:-Học bài cũ theo câu hỏi SGK.-Soạn trước bài mới: BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.1/ Tình hình chung của Đông Nam Á sau CTTG II đến nay như thế nào ?2/ Sự ra đời và phát triển của khối ASEAN như thế nào ?
File đính kèm:
- bai 5 cac nuoc chau a.ppt