Bài giảng Lịch sử 9 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I – giữa thế kỉ VI)

1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI

Từ sau cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng, nhà Hán có sự thay đổi gì trong cách cai trị?

Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán cuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I – giữa thế kỉ VI), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỊNH QUÁN ĐỒNG NAIPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊNH QUÁNTRƯỜNG THCS SUỐI NHOKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VISau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng, nhà Hán đã làm gì? Đến thế kỉ III nhà Đông Hán suy yếu về hành chính Trung Quốc có gì thay đổi?- Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao ChâuTrung Quốc chia thành 3 nước ( Ngụy – Thục – Ngô)? 3 nước này thì nước nào đã đô hộ nước ta và đã tiến hành phân chia hành chính như thế nào?Quan sát lược đồ cho biết đất Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào của Châu Giao?Từ sau cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng, nhà Hán có sự thay đổi gì trong cách cai trị?1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VIBài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnhLạc tướngChâuNgười HánQuậnThái thú và Đô uýThứ sửHuyệntrướcSơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán cuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng.Người việtsauHuyện lệnhNgười HánEm có nhân xét gì về sự thay đổi này?Đưa quan lại Hán cai trị đến cấp huyện, tức là từ chức quan cao đến thấp đều là người Hán, nhằm thắt chặt hơn bộ máy cai trịChính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta như thế nào?1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VIBài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)- Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch và nộp cống nặng nề (cả thợ khéo tay)Nhằm vơ vét nhiều hơn. Sợ nhân dân ta sản xuất vũ khí chống lại chúng.Tại sao nhà Hán đánh nhiều loại thuế, đặc biệt là thuế muối, thuế sắt ?Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI Ngọc trai làm đồ trang sức rất có giá trị Sừng Tê giác để làm dược liệu quý hiếm Con Đồi mồi làm đồ trang sức, mỹ nghệ,sơn mài Ngà voi làm đồ mỹ nghệ, thể hiện uy quyền1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VIBài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) “Cuối thế kỉ II, thứ sử giao châu là Giả Tông hỏi tại sao dân hay phản loạn? Dân trả lời “Phú liễm quá nặng, trăm họ xác xơ”. Giả Tông phải tạm thời “Tha miễn các khoản lao dịch” (Hậu Hán thư) Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận “Ở đất Giao Chỉthứ sử trước sau phần lớn không thanh liêm, trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của dân, đến khi đầy túi liền xin đổi về nước”Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của chính quyền đô hộ?- Đây là hình thức bóc lột giả man tàn bạo của nhà Hán*Về mặt văn hóa, các thế lực phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách gì? -Tiếp tục đưa người Hán sang Giao Châu, bắt dân ta học chữ Hán, tiếng Hán, tuân theo luật pháp, phong tục Hán.CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)Vì sao phong kiến phương Bắc tiến hành “đồng hóa” dân tộc ta?ĐÁP ÁN: Nhằm xóa bỏ mọi phong tục tập quán của người Âu Lạc để dần dần “Hán hóa” dân ta. Đây là mưu đồ thôn tính vĩnh viễn nước ta, muốn biến nước ta thành một bộ phận của nhà Hán.1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VIBài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?Hãy cho biết nghề rèn sắt phát triển trong điều kiện như thế nào?Dụng cụ, rìu, cuốc, dao bằng sắtNhờ đâu mà chúng ta biết nghề sắt phát triển?- Bị hạn chế về kĩ thuật, nhưng nghề sắt vẫn phát triển- Rèn vũ khí, kiếm, giáo, rìu, cuốcVì sao nhà Hán lại giữ độc quyền về sắtNhà Hán sợ chúng ta sản xuất vũ khí nên chiếm độc quyền về sắtBài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VITrong nông nghiệp ngành trồng trọt phát triển như thế nào?Đắp đê phòng lụtSử dụng trâu, bò để cày bừaTrồng hai vụ lúa trong năm và nhiều cây trồng khác, chăn nuôi phát triển.Ngoài cây lúa còn biết trồng những loại cây gì?Trong trồng trọt họ đã biết phòng bệnh như thế nào?“Kĩ thuật dùng côn trùng để diệt côn trùng”Hiện nay ở nhà ta dùng phương pháp nào để phòng chống sâu bọ?Cho biết mặt hàng trên có tên gọi là gì?Qua đây các em có nhận xét gì về số lượng và kĩ thuật làm gốm thời kì này?1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VIBài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?Ngoài nghề làm gốm thời kì này họ còn biết làm những nghề gì khác?Hãy cho biết kĩ thuật dệt vải thời nay và hiện nay có gì khác nhau?- Nghề gốm, nghề dệtcũng phát triểnCác sản phẩm này được trao đổi ở đâu?- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công được trao đổi ở các chợ làng, có người nước ngoài buôn bán. Nhưng chính quyền đô hộ giữ độc quyền.TRÒ CHƠI Ô CHỮGIẢTÔNGTHANHLIÊMGẮTGAOTHỦCÔNGPHONGKHÊTRÂULUYLÂU1.Cuối thế kỷ II Thứ sử châu Giao là ai?2. Sản phẩm gì ở biển nhà Hán thu thuế ?3. Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận “ ở Giao Chỉ Thứ sử trước sau đều không.......” ?4. Trong việc khai thác sắt chính quyến Hán kiểm soát như thế nào?5.Nghề rèn sắt, làm gốm,dệt vải gọi chung là nghề gì?6. Nhà nước Âu Lạc đóng đô ở đâu?7. Để cày, bừa ở đất Giao Châu người dân đã sử dụng sức kéo của con vật gì?8. Ngoài Long Biên, còn nơi nào ở nước ta tập trung đông dân cư lúc bấy giờ?13245678MUỐ IG IAOCHÂU

File đính kèm:

  • pptgiao an dia ly 9.ppt