Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 38 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)

Nội dung kế hoạch Nava được tiến hành theo 2 bước

 Bước một: Thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Trung và miền Nam Đông Dương

 Bước hai: Từ thu - đông 1954 chuyển lực lượng ra miền Bắc tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh

 

ppt49 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 38 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ân ở miền rừng núiTIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 19541. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 19542. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) TIẾT 34. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)L	À	OCAM PU CHIA2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)- Điện Biên Phủ là thung lũng rộng lớn  ở  phía tây rừng núi Tây Bắc , gần biên giới Lào-  Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ.LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦL	À	OCAM PU CHIA2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)-Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương bao gồm có 16200 quân Pháp , 49 cứ điểm.LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦL	À	OCAM PU CHIA2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)- Được chia thành 3 phân khu: Bắc, Trung tâm Mường Thanh và Nam.LƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦL	À	OCAM PU CHIA2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)Sở chỉ huy địchSân baySân bayLƯỢC ĐỒ CỨ ĐIỂM ĐIÊN BIÊN PHỦGV nhắc lại sự kiện phần 1, Điện Biên Phủ là nơi tập trung quân thứ 2 của PhápHS xem vị trí trên lược đồ? Được Mĩ giúp đỡ, Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ như thế nàoHS xem hình ảnh, lược đồ, tư liệu, P - M đánh giá về ĐBP, thách thức ta, . . .trở thành trung tâm của kế hoạch NavaL	À	OCAM PU CHIA2. Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ (1954)- Được chia thành 3 phân khu: Bắc , Trung tâm và Nam.  Biến Điện Biên Phủ thành “Pháo đài bất khả xâm phạm”- Âm mưu của địch+ Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương+ Bố trí Điện Biên Phủ làm 49 cứ điểm và chia thành 3 phân khu với tổng số quân là 16.200 tên? Trước tình hình đó 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã có quyết định gì, mục tiêu cụ thể của quyết định đóChủ trương của ta: mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào GV mở rộng thêm: ĐBP trở thành trung tâm kế hoạch, điểm mạnh điểm yếu của ta và địchTIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)c. Chủ trương của ta:- Đầu tháng 12.1953 - Bộ chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch. - Ta huy động mọi phương tiện và lực lượng ra mặt trận. Tháng 3.1954 mọi chuẩn bị của ta đã xong.Hồ chủ tịch giao nhiệm vụ cho Đồng chí Võ Nguyên GiápBộ chính trị và Trung ương Đảng họp, quyết định mở chiến dịchSỰ CHUẨN BỊ CỦA TAQuân ta kéo pháo chuẩn bị cho chiến dịchMở đường tiến lên Điện Biên PhủThanh niên hậu phương chở hàng phục vụ cho chiến dịchDân công trên đường đi phục vụ chiến dịch Điên Biên PhủDân công chở hàng lên Điện Biên PhủCụ thể diễn biến thế nào, ta sang phần diễn b? Dựa vào lược đồ sgk, thông tin, tóm tắt diễn biếnGV trình bày db trên lược đồ, kết hợp hình ảnh, tư liệu, anh hùng, bài hát . . .- Diễn biến qua 3 đợt+ Đợt 1: Từ 13 - 17/3 ta đánh phân khu Bắc (Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo)+ Đợt 2: 30/3 - 26/4 tấn công các cứ điểm ở phân khu trung tâm (A1, C1)+ Đợt 3: 1/5 -7/5 tổng công kích giành thắng lợiTIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)d. Diễn biến:Quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.....Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ phía Đông khu trung tâm Mường Thanh. Các trận đánh diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1.....Quân ta tiêu diệt các căn cứ còn lại ở khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam. Chiều 7/5/1954 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ tham mưu bị bắt, toàn bộ quân Pháp đầu hàng.Chia làm 3 đợt- Đợt I (13→17/3/1954):- Đợt II (30/3→ 26/4/1954):- Đợt III (1→7/5/1954):Anh hùng, liệt sĩ Trần Can1931 - 1954 Anh hùng, liệt sĩ Phan Đình Giót1922 - 1954 Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đầu hàngTIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)Lá cờ quyết chiến quyết thắng trên hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri TỔNG KẾTxem ảnh 4 anh hùng tiêu biểu, 2 vị chỉ huy, GV hỏi, kể chiến công anh Phan Đình Giót, Đại tướng Lê Trọng TấnGV dẫn thêm số liệu bộ đội ta hi sinh, ĐBP trở thành đề tài cho văn học, âm nhạc, điểm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước . . .TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)e. Kết quả:- Trong cuộc Tiến công  chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: +Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí, + Giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Riêng tại Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.Tướng De Castries và Bộ tham mưu đầu hàngHàng binh Pháp bị bắt tại Điện Biên PhủTượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ- Làm phá sản kế hoạch Nava, giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.- Là thắng lợi lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam.- Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo thế mạnh trên bàn thương lượng ngoại giao.g. Ý nghĩa:TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)Lực lượng quân Pháp ở Điện Biên Phủ có khoảng 16.200 quân gồm có:bộ binh, pháo binh, công binh, xe tăng, máy bayĐại tá Đờ Castries (trong thời gian chiến dịch được thăng hàm Chuẩn tướng) là chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm.Hỗ trợ cho Điện Biên Phủ là lực lượng không quân Liên hiệp Pháp, và không quân dân sự Mỹ. Các khẩu pháo và đạn dược của Pháp được đưa từ Mỹ tớiTập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ gồm ba phân khu yểm hộ lẫn nhau. Mỗi cứ điểm đều có khả năng phòng ngự độc lập. Nhiều cứ điểm được tổ chức lại thành cụm cứ điểm, có lực lượng cơ động, hỏa lực riêng, hệ thống công sự vững chắc, chung quanh là hào giao thông và hàng rào dây kẽm gai Toàn bộ tập đoàn cứ điểm, đều có hệ thống công sự nằm chìm dưới mặt đất, chịu được đạn pháo 105mm. Hệ thống công sự phụ (hàng rào, bãi dây thép gai, bãi mìn) dày đặc, Hệ thống hỏa lực rất mạnh. Mỹ còn viện trợ cho Pháp loại bom mới, trong chứa hàng ngàn mảnh câu sắc nhằm sát thương hàng loạt bộ binh của ta và nhiều súng cối các cỡ, súng phun lửa, súng đại liên nhiều nòng . . .Pháp đã rải xuống hàng ngàn km dây kẽm gai, chôn hàng vạn các loại mìn: mìn phát sáng, mìn sát thương, mìn cóc nhảy, mìn chứa xăng khô napalm để thiêu cháy hàng loạt bộ binh ta, máy hồng ngoại tuyến bắn đêm,áo chống đạn, súng phóng lựu hiện đại nhất cũng được cung cấp. . .TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)Theo đánh giá thì khu trung tâm tập đoàn cứ điểm chỉ rộng khoảng 2,5 km vuông đã có tới 12 khẩu 105mm, 4 khẩu 155mm, 24 khẩu cối 120 và 81mm và một số dự trữ đạn dược đồ sộ . . . là quá mạnh. đích thân Phó Tổng thống Mỹ Richard Nixon (sau này trở thành Tổng thống) đã lên thị sát việc xây dựng cụm cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va. Chúng đánh giá là “pháo đài bất khả xâm phạm”, chúng quyết định giao chiến với quân ta tại Điện Biên PhủTIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)Ta nhìn nhận trận Điện Biên Phủ như cơ hội đánh tiêu diệt lớn, tạo chiến thắng vang dội để từ đó chấm dứt kháng chiến trường kỳ, và đã chấp nhận thách thức của quân Pháp để tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đây là trận quyết chiến chiến lược của QĐNDVN. Trung ương Đảng đã hạ quyết tâm: "Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ để tạo nên một bước ngoặt mới trong chiến tranh, trước khi đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.“ Lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia gồm 11 trung đoàn bộ binh thuộc các đại đoàn bộ binh (304, 308, 312, 316), 1 trung đoàn công binh, 1 trung đoàn pháo binh 105 ly (24 khẩu), 1 trung đoàn pháo binh 75 ly (24 khẩu) và súng cối 120 ly (16 khẩu), 1 trung đoàn cao xạ 24 khẩu 37 ly (367)(sau được tăng thêm một tiểu đoàn 12 khẩu) vốn là phối thuộc của đại đoàn công pháo 351 (công binh – pháo binh). Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chỉ huy chiến dịch. TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)Tướng Võ Nguyên Giáp về sau nhận xét: "Thực tế kinh nghiệm này của chiến dịch Điện Biên Phủ đã trở thành truyền thống chiến đấu dùng thô sơ đánh hiện đại của quân đội ta trong suốt chiều dài chống Mỹ cứu nước.". Còn tướng Paul Ély, Tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp khi diễn ra trận Điện Biên Phủ nhận định: “Một lần nữa, kỹ thuật lại bị thua bởi những con người có tâm hồn và một lòng tin.” 4.020 tử trận,9.118 bị thương,792 mất tích Nói riêng về đạn pháo, trong quá trình chiến đấu tại Điện Biên Phủ, quân Pháp đã bắn hết hơn 110.000 quả đạn pháo. Trong khi đó, Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ bắn 20.000 quả, trong số này có 5.000 quả là ta đoạt được từ dù tiếp tế của Pháp, 11.000 quả là chiến lợi phẩm ta thu được từ Chiến dịch biên giới năm 1950.TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)Sau này, Bộ trưởng quốc phòng Pháp, nguyên là trung tá phó chỉ huy của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, sang thăm Việt Nam năm 1993, nhìn lại chiến trường cũ, đã có một câu với một nhà quay phim nước ngoài: “Nếu tôi là người Việt Nam, tôi cũng sẽ trở thành Việt Minh”. Còn tướng De Castries, sau khi thất bại trở về Pháp, đã trả lời trước Ủy ban Điều tra của Bộ Quốc phòng Pháp rằng: “Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc”.TIẾT 38. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)Anh hùng, liệt sĩ Bế Văn Đàn (1931 – 1954)Anh hùng, liệt sĩ Trần Can1931 - 1954 Anh hùng, liệt sĩ Tô Vĩnh Diện1924 - 1953 Anh hùng, liệt sĩ Phan Đình Giót1922 - 1954 Lấy thân mình chèn pháoLấy thân mình làm giá súngLấy thân mình lấp lỗ châu maiChiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến côngĐại tướng Lê Trọng Tấn 1914 – 1986Đại đoàn trưởng 312, đánh Him Lam, khu trung tâm Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tư lệnh, tổng chỉ huy chiến dịch Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1Thanh niên Hậu phương tự nguyện phục vụ hoả tuyến cho chiến trường với quyết tâm:“Ra đi quyết giữ lời thềĐiện Biên còn giặc chưa về quê hương”

File đính kèm:

  • pptTiet34ChiendichDienBienPhuSu9.ppt