Bài giảng Lịch sử các bản hiến pháp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

 ?Căn cứ vào nội dung ĐVĐ, em hãy cho biết Điều 65 – HP 1992 được cụ thể hoá trong các văn bản luật nào, điều bao nhiêu?

Điều 65 – HP 1992 được cụ thể hoá trong các Văn bản luật như:

 – Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004;

 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000;

– Luật giáo dục năm 2005.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử các bản hiến pháp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
I- ĐẶT VẤN ĐỀ Điều 65 – HP 1992 được cụ thể hoá trong các Văn bản luật như: – Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004; Luật hôn nhân và gia đình năm 2000; – Luật giáo dục năm 2005. ?Căn cứ vào nội dung ĐVĐ, em hãy cho biết Điều 65 – HP 1992 được cụ thể hoá trong các văn bản luật nào, điều bao nhiêu??Từ điều 65 và 146 của HP năm 1992 và các điều trong các VB PL trên em có nhận xét gì về MQH giữa HP với các VB PL đó?I- ĐẶT VẤN ĐỀ Điều 65 – HP 1992 được cụ thể hoá trong các Văn bản luật như: – Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004; Luật hôn nhân và gia đình năm 2000; – Luật giáo dục năm 2005.BàiHiến phán 1992Các văn bản pháp luậtBài 16 –Đ58:Bộ Luật dân sự năm 2005Đ 169; Bài 17Đ 17, Đ78BL hình sự 1999Đ 144 /SGK/Tr48-49Bài 18Đ 74Luật khiếu nại, tố cáo (SĐ, BS năm 2005)Đ4, Đ30/SGK tr51Bài 19 Quyền tự do ngôn luậnĐ 69- Luật báo chí năm 1989- Luật BV-CS và GD TE năm 2004SGK Tr 53?Từ điều 65 và 146 của HP năm 1992 và các điều trong các VB PL trên em có nhận xét gì về MQH giữa HP với các VB PL đó?I- ĐẶT VẤN ĐỀ Điều 65 – HP 1992 được cụ thể hoá trong các Văn bản luật như: – Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004; Luật hôn nhân và gia đình năm 2000; – Luật giáo dục năm 2005.=> Giữa Hiến pháp và các văn bản Luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật khác đều phải phù hợp với Hiến pháp và cụ thể hoá Hiến pháp.HIẾN PHÁP 1946 Được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thông qua ngày 9/11/1946 Gồm 70 điều và 7chươngLỊCH SỬ CÁC BẢN HIẾN PHÁP CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMLỜI NÓI ĐẦU – (Trích HIẾN PHÁP 1946)Cuộc cách mạng tháng Tám đã giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hoà.Sau tám mươi năm tranh đấu, dân tộc Việt Nam đã thoát khỏi vòng áp bức của chính sách thực dân, đồng thời đã gạt bỏ chế độ vua quan. Nước nhà đã bước sang một quãng đường mới.Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ.Được quốc dân giao cho trách nhiệm thảo bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Quốc hội nhận thấy rằng Hiến pháp Việt Nam phải ghi lấy những thành tích vẻ vang của Cách mạng và phải xây dựng trên những nguyên tắc dưới đây:- Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo.- Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.- Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.Với tinh thần đoàn kết, phấn đấu sẵn có của toàn dân, dưới một chính thể dân chủ rộng rãi, nước Việt Nam độc lập và thống nhất tiến bước trên đường vinh quang, hạnh phúc, cùng nhịp với trào lưu tiến bộ của thế giới và ý nguyện hoà bình của nhân loại.HIẾN PHÁP 1946 Được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thông qua ngày 9/11/1946 Gồm 70 điều và 7 chươngHIẾN PHÁP 1959- Được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khoá I, kì họp thứ 11 thông qua ngày 31/12/1959 Gồm 112 điều và 10 chươngHiến pháp 1946: HP của Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.LỜI NÓI ĐẦU (Trích HIẾN PHÁP 1959 )Nước Việt Nam ta là một nước thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau.... Với chiến thắng Điện Biên Phủ, nhân dân Việt Nam đã đánh bại đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 được ký kết, hoà bình được độc lập lại ở Đông Dương trên cơ sở công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và lãnh thổ toàn vẹn của nước ta.Cách mạng Việt Nam chuyển sang một hình thế mới. Nhân dân ta cần ra sức củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội và tiếp tục đấu tranh để hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.Trong giai đoạn mới của cách mạng, Quốc hội ta cần sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 cho thích hợp với tình hình và nhiệm vụ mới.Hiến pháp mới ghi rõ những thắng lợi cách mạng to lớn đã giành được trong thời gian qua và nêu rõ mục tiêu phấn đấu của nhân dân ta trong giai đoạn mới.HIẾN PHÁP 1959- Được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khoá I, kì họp thứ 11 thông qua ngày 31/12/1959 Gồm 112 điều và 10 chương- Hiến pháp 1959: HP của thời kỳ MB xây dựng CNXH và tiếp tục đấu tranh để thống nhất nước nhàHIẾN PHÁP 1980- Được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kì họp thứ 7 thông qua ngày 18/12/1980 Gồm 147 điều và 12 chươngLỜI NÓI ĐẦU (trích Hiến pháp năm 1980) Mùa xuân năm 1975, nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi trọn vẹn trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Sau ba mươi năm chiến đấu gian khổ, miền Nam, thành đồng Tổ quốc, được hoàn toàn giải phóng. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhân dân ta tiến hành tổng tuyển cử tự do trong cả nước, thực hiện thống nhất Tổ quốc. Tháng 7 năm 1976, nước ta lấy tên là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có một bản Hiến pháp thể chế hoá đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới. Đó là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.Kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp này tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, bảo đảm bước phát triển rực rỡ của xã hội Việt Nam trong thời gian tới.Là luật cơ bản của Nhà nước, Hiến pháp này quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Nó thể hiện mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và Nhà nước quản lý trong xã hội Việt Nam.HIẾN PHÁP 1980- Được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VI, kì họp thứ 7 thông qua ngày 18/12/1980 Gồm 147 điều và 12 chươngHiến pháp năm 1980: thời kì quá độ lên CNXH trong cả nước.HIẾN PHÁP 1992- Được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII kì họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992LỜI NÓI ĐẦU (Trích HIẾN PHÁP 1992)Qua các thời kỳ kháng chiến kiến quốc, nước ta đã có Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980.Từ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Quốc hội quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới.Hiến pháp này quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước, thể chế hoá mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý.Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội  giành những thắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốcHIẾN PHÁP 1992- Được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII kì họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992Hiến pháp năm 1992; HP của thời kỳ đổi mới.-> được quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992Hiến pháp năm 1992; HP của thời kỳ đổi mới.HIẾN PHÁPNƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1992LỜI NÓI ĐẦUCHƯƠNG I - NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM – CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊCHƯƠNG II - CHẾ ĐỘ KINH TẾCHƯƠNG III - VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆCHƯƠNG IV - BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨACHƯƠNG V - QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNCHƯƠNG VI - QUỐC HỘICHƯƠNG VII - CHỦ TỊCH NƯỚCCHƯƠNG VIII - CHÍNH PHỦCHƯƠNG IX - HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂNCHƯƠNG X - TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂNCHƯƠNG XI - QUỐC KỲ, QUỐC HUY, QUỐC CA, THỦ ĐÔ, NGÀY QUỐC KHÁNHCHƯƠNG XII - HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP-> được quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992-> Gồm 147 điều chia làm 12 chương Hiến pháp năm 1992; HP của thời kỳ đổi mới.HIẾN PHÁP 2013- Được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII kì họp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013 Gồm 120 điều và 11 chươngLỜI NÓI ĐẦU (Trích HIẾN PHÁP 2013)...Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.....HIẾN PHÁP 2013- Được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII kì họp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013 Gồm 120 điều và 11 chươngHiến pháp năm 2013 ; HP vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. -> được quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28/11/2013-> gồm 120 điều chia làm 11 chương. II- NỘI DUNG BÀI HỌC1. Hiến pháp là gì?- là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống PL Việt Nam.- Mọi VBPL khác đều được ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. Là luật cơ bản bởi Hiến pháp thể hiện trên nhiều phương diện:Về nội dung:	+ HP là cơ sở pháp lí của hệ thống chính trị:	+ HP là cơ sở pháp lí của cơ cấu kinh tế - xã hội:	+ HP điều chỉnh những quan hệ XH cơ bản: => đây là những vấn đề nền tảng của một NN, một XH. Vì vậy, HP không quy định chi tiết các vấn đề mà chỉ đưa ra những quy định có tính khái quát, tổng hợp mang tính định hướng, mang tính nguyên tắc làm cơ sở pháp lí cho việc XÂY DỰNG, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG các văn bản pháp luật khác nhằm hinh thành và hoàn thiện hệ thống PL Việt Nam, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống PL.Về pháp lí:	+ Các quy định của HP là nguồn, là căn cứ pháp lí cho tất cả các ngành luật.	+ Luật và các VB dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung của HP. Các VB pháp luật trái với HP đều bị bãi bỏ.	+ Việc soạn thảo, ban hành, hay sửa đổi, bổ sung HP phải tuân theo một trình tự đặc biệt. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc nội dung bài học mục 1- SGK tr55.Xem trước nội dung bài còn lại.Đọc cuốn TÀI LIỆU về dự thảo sử đổi Hiến pháp năm 1992 (gửi Hộ gia đình) của HĐND tỉnh Hưng Yên phát hành tháng 4 năm 2013.

File đính kèm:

  • pptbài 20 hiến pháp.ppt