Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Trần Phạm Quang Phúc

Hãy nhận xét:

+ Tính ổn định của

tốc độ phát triển

chung của nền kinh tế

+ Sự tương quan

 phát triển giữa

 các ngành

 công nghiệp,

 thương nghiệp

 và nông nghiệp

Trong 5 năm

(1914-1919):

+ Sản lượng công nghiệp tăng gấp 5 lần.

+ Nhiều công ti mới được ra đời.

+ Sản xuất, xuất khẩu được mở rộng.

Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh trong một vài năm.

Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất cân đối

 

ppt42 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Trần Phạm Quang Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g trào bãi công của công nhân diễn ra sôi nổi 
 Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập (tháng 7/1922) 
 lãnh đạo phong trào cách mạng ở Nhật Bản. 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
Hàng nghìn người thất nghiệp xếp hàng dài ở Mĩ 
* Hãy trình bày : 
Qua bức hình, hãy trình bày: 
Sự kiện kinh tế nổi bật có ảnh hưởng tiêu cựa đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống ở nước Mĩ trong những năm 1929-1933 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
* Hãy trình bày : 
- Những tác động của Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nền kinh tế Nhật Bản 
- Dựa vào đâu để biết rõ tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế đến với những người lao động . Vì sao ? 
- Hệ quả tất yếu của khủng hoảng kinh tế gây nên là gì ? 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái 
* Hãy trình bày : 
- Những tác động của Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nền kinh tế Nhật Bản 
- Dựa vào đâu để biết rõ tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế đến với những người lao động . Vì sao ? 
- Hệ quả tất yếu của khủng hoảng kinh tế gây nên là gì ? 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
 (khoảng 3 triệu người thất nghiệp) 
* Hãy trình bày : 
- Những tác động của Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nền kinh tế Nhật Bản 
- Dựa vào đâu để biết rõ tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế đến với những người lao động . Vì sao ? 
- Hệ quả tất yếu của khủng hoảng kinh tế gây nên là gì ? 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp)  phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
* Hãy trình bày : 
	 - Các biện pháp Chính phủ Nhật Bản đưa ra để hạn chế ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 
* Hãy trình bày : 
Qua bức hình, hãy trình bày: 
Nước Mĩ đã thực hiện những chính sách, biện pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 
* Hãy trình bày : 
- Chính phủ Nhật Bản bấy giờ đã thực hiện những chính sách, biện pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 
* Hãy nhận xét : 
- Các chính sách, biện pháp nước Nhật thực hiện để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 
* Hãy trình bày : 
	 - Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện những chính sách, biện pháp nào để hạn chế ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp)  phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế: 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp)  phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế: 
+ Tăng cường chính sách “quân sự hóa” đất nước+ Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ 
Quân đội Nhật bản đánh chiếm vùng đông bắc Trung Quốc (9/1931) 
* Hãy trình bày : 
Vì sao Nhật bản thực hiện chiến tranh xâm lưiợc và bành trướng lãnh thổ ? 
Vì sao Nhật Bản chỉ nhằm Trung Quốc làm mục tiêu tấn công đầu tiên ? 
Nhận xét chung về các biện pháp đối nội , đối ngoại của Nhật Bản nhằm mục đích thoát khỏi tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 
Hệ quả tất yếu của những chính sách đối nội , đối ngoại trên của Nhật Bản 
Tư liệu tham khảo : 
- Tháng 9/1923, một trận động đất đã xảy ra ở Kan- tô ( vùng Tô-ki-ô – Yô-kô-ha-ma)gây ra nhiều tổn thất nặng nề : 14 vạn người chết và mất tích ; thủ đô Tô-ki-ô hầu như hoàn toàn đổ nát . 
- Nhiều gia đình phải mất nhà cửa , người thân , của cải ... đã càng làm cho đời sống người dân trở nên túng quần hơn sau chiến tranh . 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp)  phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế:+ Tăng cường chính sách “quân sự hóa” đất nước+ Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ 
  mở đầu là chiến tranh xâm lược Trung Quốc (9/1931) 
Quân đội Nhật bản đánh chiếm vùng đông bắc Trung Quốc (9/1931) 
* Hãy trình bày : 
Vì sao Nhật bản thực hiện chiến tranh xâm lưiợc và bành trướng lãnh thổ ? 
Vì sao Nhật Bản chỉ nhằm Trung Quốc làm mục tiêu tấn công đầu tiên ? 
Nhận xét chung về các biện pháp đối nội , đối ngoại của Nhật Bản nhằm mục đích thoát khỏi tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 
Hệ quả tất yếu của những chính sách đối nội , đối ngoại trên của Nhất Bản 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp)  phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
- Những năm 30 của thề kỉ XX, ở Nhật Bản đã diễn ra quá trình “phát xít hóa” đất nước 
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế:+ Tăng cường chính sách “quân sự hóa” đất nước+ Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ  mở đầu là chiến tranh xâm lược Trung Quốc (9/1931) 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp)  phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế:+ Tăng cường chính sách “quân sự hóa” đất nước+ Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ  mở đầu là cuộc xâm lược Trung Quốc (9/1931)- Những năm 30 của thề kỉ XX, ở Nhật Bản đã diễn ra quá trình “phát xít hóa” đất nước 
  Phong trào đấu tranh của quần chúng lan rộng khắp cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã làm chậm lại quá trình “phát xít hóa” diễn ra mạnh mẽ ở Nhật Bản. 
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : 
Bài 19 : 
Chương III : 
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939) 
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
 (1919-1939) 
	1. Tình hình về kinh tế-xã hội : 
	 2. Phong trào đấu tranh : 
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939 : 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
	 - Học bài . 
	- Lập bảng so sánh về tình hình Nhật Bản và Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( giống và khác ) . 
	- Xem SGK bài 20 phần I. Chú ý nét chung của phong trào cách mạng ở châu A 
	- Tìm hình ảnh, tư liệu về Phong trào giải phóng dân tộc ở Á Ù 
	- Làm bài tập câu 1  3 / bài 20/ trang 80-82/ SBT 
SƠ KẾT BÀI 
	 - Các nước Tư bản chủ nghĩa vào đầu thế kỉ XX, với sự phát triển không đều, thiếu ổn định và mất cân đối về kinh tế trong đó có Nhật Bản đã gây nên đời sống khổ cực đối với mọi tầng lớp nhân dân. Đó là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, nhất là công nhân và nông dân lên cao và lan rộng 
	- Những thay đổi về chính sách đối nội, đối ngoại cứng rắn đã tạo nên hệ quả không đáng có là “quân sự hóa”, chiến tranh xâm lược và cuốùi cùng là “phát xít hóa” đất nước đã hình thành một “lò lửa chiến tranh” ở Nhật Bản. . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_19_nhat_ban_giua_hai_cuoc_chien.ppt
Bài giảng liên quan