Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

Nội dung chuẩn kiến thức kĩ năng
 - Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam: mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành.
 - Những chuyển biến về kinh tế: xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt.
- Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời các giai cấp, tầng lớp mới: công nhân, tư sản dân tộc và tư sản mại bản.

HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO CÁC MỨC ĐÃ MÔ TẢ

1. Bộ máy cai trị của thưc dân Pháp ở Việt Nam được tổ chức như thế nào?

2. Hệ thống giáo dục, thi cử của Pháp đầu thế kỉ XX có gì khác so với thời phong kiến?

3. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp XH Việt Nam có biến chuyển như thế nào? Phân tích thái độ của từng tầng lớp, giai cấp đối với phong trào giải phóng dân tộc như thế nào?

4. Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?
5. Tác hại của chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam như thế nào?
6. Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có đúng là để khai hóa văn minh cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Đông Dương đầu thế kỉ XX. 
- Rút ra nhận xét về hệ thống chính quyền của Pháp. 
Nội dung 
 Mô tả yêu cầu cần đạt 
Nhận biết Nhận xét gì về chính 
Thông hiểu 
Vận dụng 
thấp 
Vận dụng cao 
Xã hội Việt Nam trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX 
- Trình bày chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính. 
-Tại sao mãi đến đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách qui mô. 
- Phân tích tác hại của chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với kinh tế, văn hóa giáo dục Việt Nam.. 
- Nhận xét gì về chính sách của thực dân Pháp Việt Nam đầu thế kỉ XX 
Nội dung 
 Mô tả yêu cầu cần đạt 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
thấp 
Vận dụng cao 
Xã hội Việt Nam trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX 
- Trình bày dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp XH Việt Nam có biến chuyển. 
- Giải thích chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có đúng là để khai hóa văn minh cho người Việt Nam hay không. 
- So sánh hệ thống giáo dục, thi cử của Pháp đầu thế kỉ XX có gì khác so với thời phong kiến. 
Nội dung 
 Mô tả yêu cầu cần đạt 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
thấp 
Vận dụng cao 
Xã hội Việt Nam trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX 
- Nêu điểm mới trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX- XX. 
- Hiểu được chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam biến đổi. 
- Phân tích thái độ của từng tầng lớp, giai cấp đối với phong trào giải phóng dân tộc. 
- Hệ thống giáo dục, thi cử của Pháp đầu thế kỉ XX có gì khác so với thời phong kiến. 
Nội dung 
 Mô tả yêu cầu cần đạt 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
thấp 
Vận dụng cao 
Xã hội Việt Nam trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX 
- Hiểu rõ mục đích các chính sách của Pháp.  
Nội dung 
 Mô tả yêu cầu cần đạt 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
thấp 
Vận dụng cao 
Xã hội Việt Nam trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX 
- Hiểu được tác hại của chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam. 
 Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá.  
HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO CÁC MỨC ĐÃ MÔ TẢ  
Bộ máy cai trị của thưc dân Pháp ở Việt Nam được tổ chức như thế nào? 
2. Hệ thống giáo dục, thi cử của Pháp đầu thế kỉ XX có gì khác so với thời phong kiến? 
3. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp XH Việt Nam có biến chuyển như thế nào? Phân tích thái độ của từng tầng lớp, giai cấp đối với phong trào giải phóng dân tộc như thế nào? 
4. Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?5. Tác hại của chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam như thế nào? 6. Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có đúng là để khai hóa văn minh cho người Việt Nam hay không? Vì sao? 
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI 
Tại sao mãi đến đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách qui mô? Vì mãi đến đầu thế kỉ XX thực dân Pháp mới dập tắt các cuộc khởi nghĩa, căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự và đặt xong bộ máy thống trị ở Vệt nam. 
Hệ thống giáo dục, thi cử của Pháp đầu thế kỉ XX có gì khác so với thời phong kiến? Duy trì nên giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.=> Mục đích: Nô dịch và ngu dân.  
3. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp XH Việt Nam có biến chuyển như thế nào? Phân tích thái độ của từng tầng lớp, giai cấp đối với phong trào giải phóng dân tộc như thế nào?  - Xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc. * Giai cấp Địa chủ phong kiến . Đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng tăng thêm.Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương.Một số bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân.Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. 
4. Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì? -Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng lúa phát canh thu tô kiếm lời. - Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến.- Tăng thuế cũ, đặt nhiều thuế mới- Cưỡng đoạt sức lao động của nhân dân ta bằng cách đi phu, mở đường, đào sông 
5. Tác hại của chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam như thế nào?  - Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.- Nông nghiệp dẫm chân tại chỗ.- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.- Đời sống nhân dân, đặc biệt là công nhân và nông dân, cực khổ và bị bần cùng hóa. 
6. Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có đúng là để khai hóa văn minh cho người Việt Nam hay không? Vì Sao? - Không đúng. - Vì đường lối của Pháp là hạn chế phát triển giáo dục thuộc địa; Pháp duy trì nền giáo dục Hán học,hạn chế mở trường,- Mục đích tạo ra lớp người nô dịch phục vụ cho Pháp 
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LỚP 8 
1. MỤC TIÊU 
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức ở chủ đề 3 phần lịch sử Việt Nam. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. 
Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết. 
-Về kiến thức: 
 HS biết được những nét lớn về Cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam 
 Hiểu Phân tích được những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam 
trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX - Về kĩ năng : HS phải có các kĩ năng viết bài kiểm tra tự luận, kĩ năng trình bày bày, kĩ năng lựa chọn kiến thức để phân tích, kĩ năng lập luận. - Về thái độ, tư tưởng, tình cảm: Học sinh bộc lộ được thái độ, tình cảm đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức : Kiểm tra tự luận 3. THIẾT LẬP MA TRẬN  
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương) 
Nhận biết 
Thông hiểu 
 Vận dụng 
Cộng 
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
1. XH Việt Nam trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX 
Tại sao mãi đến đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách qui mô. 
Số câu:1 
1điểm 
=10% 
Số câu 1 
Số điểm 1 
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương) 
Nhận biết 
Thông hiểu 
 Vận dụng 
Cộng 
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
1. XH Việt Nam trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX 
Hiểu được hệ thống giáo dục, thi cử của Pháp đầu thế kỉ XX có gì khác so với thời phong kiến 
Số câu:1 
3điểm 
=30% 
Số câu 1 
Số điểm 1 
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương) 
Nhận biết 
Thông hiểu 
 Vận dụng 
Cộng 
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao 
1. XH Việt Nam trong những năm cuối TK XIX đầu TK XX 
Trình bày dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp XH Việt Nam có biến chuyển. 
Phân tích thái độ của từng tầng lớp, giai cấp đối với phong trào giải phóng dân tộc. 
Số câu:6 
6điểm 
=60% 
Số câu 1a 
Số điểm 0,5 
Số câu 1b 
Số điểm 5,5 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
Số câu: 1a 
Số điểm: 0,5 
Số câu: 2 
Số điểm: 4 
Số câu: 1b 
Số điểm: 5,5 
Số câu:3 
10điểm 
=100% 
4. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - LỚP 8 
TRƯỜNG THCS ......................	 MÔN :LỊCH SỬ 
 (Thời gian: 45 phút) 
Câu 1: (1 điểm) 
Tại sao mãi đến đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách qui mô? 
Câu 2: (3 điểm) 
 Hệ thống giáo dục, thi cử của Pháp đầu thế kỉ XX có gì khác so với thời phong kiến? 
Câu 3: (6 điểm) 
 Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp XH Việt Nam có biến chuyển như thế nào? Phân tích thái độ của từng tầng lớp, giai cấp đối với phong trào giải phóng dân tộc như thế nào? 
5. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - LỚP 8TRƯỜNG THCS ..................... MÔN :LỊCH SỬ  (Thời gian: 45 phút)   Câu 1: (1 điểm) Tại sao mãi đến đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách qui mô? Vì mãi đến đầu thế kỉ XX thực dân Pháp mới dập tắt các cuộc khởi nghĩa, căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự và đặt xong bộ máy thống trị ở Vệt nam. Câu 2: (3 điểm)  Hệ thống giáo dục, thi cử của Pháp đầu thế kỉ XX có gì khác so với thời phong kiến? Duy trì nên giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.=> Mục đích: Nô dịch và ngu dân.  
Câu 3: (6 điểm) Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp XH Việt Nam có biến chuyển như thế nào? Phân tích thái độ của từng tầng lớp, giai cấp đối với phong trào giải phóng dân tộc như thế nào? 
- Xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc.(0,5điêm) 
* Giai cấp Địa chủ phong kiến . 
Đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng tăng thêm. 
Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương. 
Một số bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. 
Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. 
* Giai cấp nông dân . 
- Chiếm số lượng đông đảo, bị bần cùng hoá, nghèo khổ không lối thoát. 
- Căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp và địa chủ phong kiến. 
=> Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến. 
*Các tầng lớp mới, giai cấp mới ra đời: 
- Tầng lớp tư sản. 
+ Là những nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp. 
+ Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. 
+ Thái độ chính trị không mạnh dạn tham gia cách mạng. 
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị. 
+ Bao gồm: tiểu thương, tiểu chủ, trí thức, học sinh,  
+ Cuộc sống bấp bênh. 
+ Thái độ chính trị: sẵn sàng tham gia cách mạng thành phần ô hợp dễ bị kẻ thù lợi dụng. 
- Giai cấp công nhân: 
+ Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp làm cho công thương nghiệp Việt Nam phát triển 
=> Hình thành giai cấp công nhân. 
+ Bị bóc lột nặng nề → có tinh thần cách mạng triệt để. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_xa_hoi_viet_nam_trong_nhung_nam_cuoi.ppt
Bài giảng liên quan