Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo)

I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"

II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương

1. khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892)

3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)

a. Lãnh đạo:

Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)

Cao Thắng: ( 1864- 1893 )

b. Lực lượng:

. Căn cứ, địa bàn hoạt động

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trõn trọng kớnh chào 
qúi thầy , cụ giỏo 
về dự giờ lớp 8A3 
Mụn : Lịch Sử 
Kiểm tra bài cũ 
 ? Em hiểu nh ư thế nào về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? 
 - Là phong trào đ ấu tranh của nhân dân ta do sự lãnh đạo của các sĩ phu , văn thân dưới ngọn cờ “ Phò vua cứu nước ” vào cuối thế kỉ XIX. 
Chỳ giải 
 Nơi Vua HàmNghi ra Chiếu Cần Vương 
 Cuộc k/nghĩa lớn 
 Cuộc k/nghĩa nhỏ 
 CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
HUẾ 
Đà Nẵng 
QĐ Hoàng Sa 
QĐ Trường Sa 
Cửa Thuận An 
Tõn Sở 
(13-7-1885) 
Bói Sậy 
(1883-1892) 
Ba Đỡnh 
(1886-187) 
Hương Khờ 
(1885-1895) 
Ấu Sơn 
( 20-9-1885) 
Phan 
Thiết 
Nha Trang 
Tuy Hũa 
Bỡnh Định 
Sụng Cẩu 
Quảng Ngói 
Bỡnh Sơn 
Đồng Văn 
Quảng 
Trạch 
Đồng Hới 
Khởi nghĩa Bãi Sậy 
Khởi nghĩa Ba Đì nh 
Khởi nghĩa Hương Kh ê 
Tiết 41 
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong 
 những năm cuối thế kỉ XIX ( tiếp theo ) 
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.Vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần vương " 
3. Khởi nghĩa Hương Kh ê ( 1885 - 1895) 
a. Lãnh đạo: 
* Phan Đì nh Phùng(1847 - 1895) 
- Ô ng sinh ra và lớn lên tại làng Đô ng Thái , huyện La Sơn ( Nay là xã Tùng ả nh , huyện Đ ức Thọ , tỉnh Hà Tĩnh ), trong một gia đì nh Nho học có truyền thống yêu nước . 
- Ô ng từng làm quan Ngự sử trong triều đì nh Huế . Do cương trực , thẳng thắn dám phản đ ối việc phế lập của phe chủ chiến nên ô ng đã bị cách chức đ uổi về qu ê. 
- Tuy vậy , năm 1885 ô ng vẫn hưởng ứng lời kêu gọi của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đ ứng ra chiêu mộ quân khởi nghĩa và trở thành thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Cần Vương ở Nghệ Tĩnh 
* Cao Thắng 
- Ô ng sinh ra và lớn lên ở làng Lê Đô ng huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh . Từ nhỏ ô ng đã nổi tiếng thông minh , có tài võ nghệ . 
- Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi , Cao Thắng chiêu mộ lực lượng cùng em ruột là Cao Đạt đ em 60 người đ ến hợp tác với Phan Đì nh Phùng đá nh Pháp đư ợc phong chức Quản cơ. 
- Ô ng có công lớn trong việc tổ chức mở xưởng đ úc vũ khí theo kiểu châu Âu ở chiến khu Vụ Quang và đã sản xuất đư ợc khoảng 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp . 
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương 
1. Khởi nghĩa Ba Đì nh (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892) 
Tiết 41 
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong 
 những năm cuối thế kỉ XIX 
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế . vua hàm nghi ra " chiếu cần vương " 
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương 
1. khởi nghĩa Ba Đì nh (1886-1887) 
2. Khởinghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892) 
3. Khởi nghĩa Hương Kh ê ( 1885 - 1895) 
a. Lãnh đạo: 
* Phan Đì nh Phùng :(1847 - 1895) 
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 ) 
Sỳng ta , chế được vừa xong  Đem ra mà bắn nức lũng lắm thay  Bắn cho tiệt giống quõn Tõy  Cậy nhiều sỳng ống phen này hết khoe . 
Tiết 41 
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong 
 những năm cuối thế kỉ XIX 
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế . vua hàm nghi ra " chiếu cần vương " 
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương 
1. khởi nghĩa Ba Đì nh (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892 ) 
3. Khởi nghĩa Hương Kh ê ( 1885 - 1895) 
a. Lãnh đạo: 
* Phan Đì nh Phùng :(1847 - 1895) 
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 ) 
c. Căn cứ , đ ịa bàn hoạt đ ộng 
b. Lực lượng : 
Vụ Quang - Ngàn Trươi là hai dóy nỳi cao , nằm xen giữa cỏc khu đầm lầy , sụng suối và những cỏnh rừng rậm rạp ở phớa Tõy Bắc huyện Hương Khờ , tỉnh Hà Tĩnh . Sau này , chớnh Phan Đỡnh Phựng trong một bài thơ cảm tỏc khi thắng trận đó viết về vựng nỳi Vụ Quang - Ngàn Trươi như sau : 
“Non rất cao , mà nỳi rất xanh , Nỳi xanh linh hiểm giỳp cho mỡnh . Nếu khụng , bờn ớt bờn nhiều thế .Sao đến đầu khe đó hoảng kinh ”. 
Ngàn Trươi 
Chú giải 
 Căn cứ chính 
 Nơi diễn ra khởi nghĩa 
 Hướng căn cứ mở rộng 
Tiết 41 
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong 
 những năm cuối thế kỉ XIX 
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế . vua hàm nghi ra " chiếu cần vương " 
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương 
1. khởi nghĩa Ba Đì nh (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892) 
3. Khởi nghĩa Hương Kh ê ( 1885 - 1895) 
a. Lãnh đạo: 
* Phan Đì nh Phùng . 
* Cao Thắng. 
b. Lực lượng : 
c. Căn cứ , đ ịa bàn hoạt đ ộng 
d.Diễn biến : 
Chú Giải : 
Căn cứ của NQ Hương Khờ 
Cỏc cuộc khởi nghĩa của NQ 
Nơi thành lập và tờn cỏc thứ quõn 
Hướng tiến đỏnh của NQ 
Nơi NQ giành thắng lợi 
Cỏc đợt bao võy càn quột của địch 
đ ồn bốt của đ ịch 
Thành của giặc 
- 
- 
Khu mộ của cụ Phan tại Tựng Ảnh ( Đức Thọ - Hà Tĩnh ) 
? Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc 
khởi nghĩa Hương Kh ê? 
* Nguyên nhân thất bại: 
 - Do qu á chênh lệch về lực lượng , Pháp qu á mạnh. 
 - Khởi nghĩa rời rạc, lẽ tẻ , chưa có sự liên kết . 
* ý nghĩa lịch sử : Để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quý gi á về khởi nghĩa vũ trang . 
Du kích , vận đ ộng , công đ ồn 
Quân đ ội đư ợc tổ chức quy cũ , đư ợc huấn luyện kĩ càng , trang bị vũ khí . 
Nhân dân Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh , Quản g b ỡnh và lan sang Lào 
Nghĩa quân hoạt đ ộng ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh , Quảng b ỡnh và lan sang Lào . 
Vùng núi hiểm trở Vụ Quang - Ngàn Trươi . 
Phan đ ỡnh Phùng , Cao Thắng 
Du kích 
Chưa đư ợc tổ chức quy cũ 
Nhân dân Hưng Yên , Bắc Ninh , Hải Dương , Hải Phòng và Thái Binh 
Hưng Yên và lan sang các tỉnh Bắc Ninh , Hải Dương , Hải Phòng và Thái Binh 
Vùng đ ầm lầy , lau sậy thuộc 4 huyện Văn Giang , Văn Lâm , Khoái Châu , Yên Mĩ ( Hưng Yên ) 
Nguyễn Thiện Thuật 
- Tạo đ iều kiện cho phong trào yêu nước đ ầu thế kỉ XX 
- Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta . 
Phòng thủ 
Chưa đư ợc tổ chức quy cũ 
Nhân dân Thanh Hoá 
Vùng đ ồng bằng Nga Sơn 
( Thanh Hoá) 
Vùng đ ồng bằng thuộc 3 làng Thượng Thọ , Mậu Thịnh và Mĩ Kh ê 
Phạm Bành và đ inh Công Tráng 
ý Nghĩa 
Chiến Thuật 
Quân đ ội 
Lực lượng tham gia 
đ ịa bàn hoạt đ ộng 
Căn cứ 
Người lãnh đạo 
B ảng so sánh những cuộc kkởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương . 
Tên cuộc khởi nghĩa 
Khởi Nghĩa Hương Kh ê (1885-1895) 
Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) 
Khởi nghĩa Ba đ ỡnh (1886-1887) 
Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX 
Diễn biến 
Kết qu ả 
Tính chất 
Nguyên nhân thất bại 
ý nghĩa 
Nguy ên nhân 
Những cuộc khởi nghĩa lớn 
Khởi nghĩa Hương Kh ê 
(18851895) 
Đ ịa bàn : 
Kết Qu ả: 
ý nghĩa : 
Lãnh đạo 
Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX 
Diễn biến 
Kết qu ả 
Tính chất 
Nguyên nhân thất bại 
ý nghĩa 
Hưởng ứng Chiếu Cần Vương 
Khởi nghĩa Bãi Sậy 
(1883-1892 ) 
Giai đoạn 1 (1885-1888) 
Giai đoạn 2 (1888-1896) 
Thất bại 
Phong trào “ phò vua cứu nước ” 
Thực dân pháp qu á mạnh 
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
Cỗ vũ phong trào yêu nước đ ầu thế kỉ XX 
Nguy ên nhân 
Những cuộc khởi nghĩa lớn 
Khởi 
nghĩa Ba Đì nh 
(1886-1887) 
Khởi nghĩa Hương Kh ê 
(18851895) 
Khởi nghĩa rời rạc lẻ tẻ thiếu sự thống nhất 
Đ ịa bàn : từ Thanh Hoá đ ến Quảng Bình 
Kết Qu ả: 
thất bại 
ý nghĩa : để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang 
Lãnh đạo Phan đ ì nh Phùng và CaoThắng 
Chính sách 
cai trị của Thực dân Pháp 
Vua Hà m Nghi bị đi đày ở đâu sau khi bị Pháp bắt? 
Vua Hàm Nghi 
Tôn Thất Thuyết thay mặt Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần vương ở đâu? 
Tân Sở 
An- giê-ri 
Phan Đì nh Phùng 
Phan Đì nh Phùng là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nào ? 
Hương Khê 
Nguyễn Thiện Thuật 
Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào ở Hưng Yên ? 
CầN VƯƠNG 
Bãi Sậy 
Dặn dò 
 Ôn lại bài , làm bài tập trong vở bài tập Lịch Sử . 
- Chuẩn bị bài 27: “ khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đ ồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX” 
TẠM BIỆT QUÍ THẦY Cễ CÙNG CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_26_phong_trao_khang_chien_chong.ppt
Bài giảng liên quan