Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX - Phạm Thị Tú Trinh

I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh

Anh đã xâm lược Ấn Độ như thế nào?

Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng của Anh và là nơi cung cấp ngày càng lương thực và nguyên liệu cho chính quốc

Anh đã cai trị Ấn Độ như thế nào?

Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và thi hành nhiều chính sách củng cố ách thống trị của mình: “Chia để trị” khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội.

Theo em, vì sao các phong trào đều thất bại?

Sự đàn áp dã man, chia rẻ của Anh

Phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất

Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ có ý nghĩa như thế nào?

Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân Ấn Độ.

Đặt cơ sở cho những thắng lợi sau này.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX - Phạm Thị Tú Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Thường Thới Hậu A 
Tổ CM: Lịch sử- Địa Lí 
Giáo viên bộ môn: Phạm Thị Tú Trinh 
Giáo án: Lịch Sử 8 
Trò chơi: Đi tìm nhà khoa học 
Thuyết vạn vật 
 hấp dẫn 
 Sự phát triển của 
 tế bào và 
 sự phân bào 
Thuyết tiến hóa 
 và di truyền 
 Định luật 
bảo toàn 
 vật chất 
và năng lượng 
Niu-tơn 
Puốc-kin 
-giơ 
Lô-mô- 
nô-xôp 
Đác-uyn 
Tuần 08Tiết 16 
CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX 
BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
 Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh 
 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 
ẤN ĐỘ 
Ấn Độ là nước đông dân thứ nhì trên thế giới, với dân số trên một tỉ người, và đồng thời lớn thứ bảy về diện tích. 
 I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh 
=> Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng của Anh và là nơi cung cấp ngày càng lương thực và nguyên liệu cho chính quốc 
Anh đã xâm lược Ấn Độ như thế nào? 
Anh đã cai trị Ấn Độ như thế nào? 
=> Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và thi hành nhiều chính sách củng cố ách thống trị của mình: “Chia để trị” khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội. 
Giá trị lương thực 
 xuất khẩu 
Số người chết đói 
Năm 
Số lượng 
Năm 
Số người chết 
1840 
1858 
1901 
858.000 livrơ 
3.800.000 livrơ 
9.300.000 livrơ 
1825-1850 
1850-1875 
1875-1900 
400.000 
5.000.000 
15.000.000 
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh và hậu quả của nó? 
Sản xuất lương thực tăng, số người chết đói cũng tăng=> Chính sách cai trị của Anh quá tàn bạo và dã man. 
Người chết đói trong năm 1876-1877 
II. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 
Khởi nghĩa Xi-pay 
(1857-1859 ) 
Nguyên nhân 
Diễn biến 
Ý nghĩa 
Cuộc đấu tranh của 
 giai cấp tư sản 
Cuộc đấu tranh của 
 nhân dân và 
công nhân 
Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ nổ ra ở khắp nơi nhưng tất cả đều thất bại 
Theo em, vì sao các phong trào đều thất bại? 
Sự đàn áp dã man, chia rẻ của Anh 
Phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất 
Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ có ý nghĩa như thế nào? 
Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân Ấn Độ. 
Đặt cơ sở cho những thắng lợi sau này. 
Củng cố 
Anh đã cai trị Ấn Độ như thế nào? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị này? 
=>Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ và thi hành nhiều chính sách củng cố ách thống trị của mình: “Chia để trị” khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội. Chính sách cai trị của thực dân Anh quá tàn bạo và dã man. 
Hoàn bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ 
Thời gian 
Sự kiện 
1857-1859 
Khởi nghĩa Xi-pay 
1885 
Đảng Quốc Đại được thành lập 
1905 
Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống chính sách chia để trị của Anh ở xứ Ben-gan 
6/1908 
Ti-lắc bị chính quyền Anh bắt giam 
7/1908 
Công nhân ở Bom-bay khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh 
Dặn dò 
Về nhà học bài 
Xem trước bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và trả lời các câu hỏi: 
+ Em biết gì về Trung Quốc? 
+ Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc. 
+Cách mạng Tân Hợi diễn ra như thế nào? 
Chúc các em học tốt! 
Chính sách cai trị hà khắc của Anh làm cho mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt. 
Binh lính Xi-pay bất mãn với việc bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối 
* Nguyên nhân 
* Diễn biến 
Ngày 10/5/1857, hàng vạn binh lính Xi pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống lại Anh. 
Cuộc khởi nghĩa được đông đảo nông dân hưởng ứng, duy trì được 2 năm thì bị Anh đàn áp đẫm máu. 
Khởi nghĩa Xi-pay 
Thực dân Anh đàn áp 
Nghĩa quân bị trói vào họng đại bác 
* Ý nghĩa 
Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. 
Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống Anh giành độc lập. 
* Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Ấn Độ 
Tháng 6/1908 Chính quyền Anh bắt giam Ti- lắc và nhiều chiến sĩ cách mạng khác. 
Đảng Quốc Đại 
(1885) 
Chính đảng của 
giai cấp tư sản 
Phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu thì kiên quyết chống Anh 
phái “ôn hòa” chủ trương thỏa hiệp 
Bâl Gangadhar Tilak; 1856 - 1920), nhà cách mạng dân tộc Ấn Độ theo xu hướng cấp tiến trong phong trào chống thực dân Anh cuối thế kỉ 19. Tốt nghiệp đại học luật. Là người tổ chức và dạy toán tại Trường Trung học Puna. Sáng lập một số tờ báo và tạp chí tuyên truyền tư tưởng chống thực dân Anh. Từ 1893 đến 1895, tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc. Năm 1897, bị Anh bắt giam. Những năm 1905 - 1908, khởi xướng phong trào chống chia cắt xứ Bengan (Bengal) tẩy chay hàng Anh. Bị xử tù 6 năm (1909 - 1914), Nêru (J. Nehru) gọi ông là "người cha của cách mạng Ấn Độ". 
Cuộc đấu tranh của nhân dân và công nhân Ấn Độ 
Tháng 7/ 1905, chính quyền Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Ben gan, nhân dân Ấn Độ càng căm phẫn, nhiều cuộc biểu tình nổ ra. 
Tháng 7/ 1908, công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị, lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy để chống quân Anh, bị đàn áp rất dã man. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_9_an_do_the_ki_xviii_dau_the_ki.ppt
Bài giảng liên quan