Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Tiết 46+47: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XN ở VN
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897-1914 ):
1. Tổ chức bộ máy nhà nước :
2.Chính sách kinh tế :
a, Nông nghiệp :
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
Phát canh thu tô.
b, Công nghiệp :
-Tập trung khai thác than và kim loại
- Mở các ngành sản xuất
c, Giao thông đường bộ :
-xây dựng nhiều đường thủy , bộ .
d, Thương nghiệp :
- Độc chiếm thị trường Việt Nam .
- Đánh thuế mới chồng lên thuế cũ rất nặng .
§46 ,47 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BiẾN VỀ KINH TẾ , XÃ HỘI ViỆT NAM Chương II : XÃ HỘI ViỆT NAM TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1919 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897-1914 ): 1 . Tổ chức bộ máy nhà nước : TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG Bắc Kì thống sứ Trung Kì thống sứ Nam Kì thống sứ Lào khâm sứ Cam pu chia khâm sứ Bộ máy hành chính Bộ máy hành chính cấp huyện – xã ( Bản xứ ) Bộ máy hành chính cấp Tỉnh ( Pháp + Bản xứ ) 2.Chính sách kinh tế : a, Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất Phát canh thu tô . c, Giao thông đường bộ : - Tập trung khai thác than và kim loại - Mở các ngành sản xuất b, Công nghiệp : - xây dựng nhiều đường thủy , bộ . d, Thương nghiệp : . - Độc chiếm thị trường Việt Nam . - Đánh thuế mới chồng lên thuế cũ rất nặng . 3, Chính sách văn hóa , giáo dục : - Duy trì văn hóa giáo dục phong kiến . −> Nhằm nô dịch , ngu dân dễ cai trị . - Pháp dùng nhiều tài liệu có nội dung độc hại để tuyên truyền * Luyện tập : a, Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất Phát canh thu tô . b, Công nghiệp : c, Giao thông đường bộ : d, Thương nghiệp : - Tập trung khai thác than và kim loại - Mở các ngành sản xuất - xây dựng nhiều đường thủy , bộ . - Độc chiếm thị trường Việt Nam . - Đánh thuế mới chồng lên thuế cũ rất nặng . Các chính sách văn hóa giáo dục Pháp áp dụng ở nước ta trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm : nô dịch , ngu dân , đễ cai trị và bóc lột . Đúng Sai
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_8_tiet_4647_chinh_sach_khai_thac_thuo.ppt