Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI- XVIII) - Hoàng Thị Duyên

Chiến tranh Nam – Bắc triều

Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc  Bắc triều.

Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập con cháu nhà Lê làm vua  Nam Triều

Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài

- Năm 1545 Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay tìm các loại trừ phe cánh Nguyễn Kim.

Nguyễn Hoàng tìm cách vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa – Quảng Nam.

 Năm 1627 chiến tranh bùng nổ

Năm 1672, hai bên giảng hòa lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước: Đàng Trong (Chúa Nguyễn) – Đàng Ngoài (Chúa Trịnh)

? Thế lực họ Trịnh, Nguyễn thành lập như thế nào?

 

pptx14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI- XVIII) - Hoàng Thị Duyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 
TIẾT 47 
LỊCH SỬ LỚP 7 
BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN 
(THẾ KỈ XVI – XVIII) 
PHẦN II: CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN 
GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ DUYÊN 
Câu 1: Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI? 
Câu 2: Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI? 
KiỂM TRA BÀI CŨ 
Bài 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI – XVIII) 
TIẾT 47 . II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN 
Chiến tranh Nam – Bắc triều 
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài 
? Sự suy yếu của nhà Lê dẫn đến hậu quả gì? 
Câu hỏi 
? Em có suy nghĩ gì về việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê? 
? Tại sao Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập ra Nam Triều? 
Câu hỏi 
Chiến tranh Nam – Bắc triều 
Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc  Bắc triều. 
Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập con cháu nhà Lê làm vua  Nam Triều . 
Nam 
Bắc 
Triều 
Bắc triều 
Nam 
Triều 
2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài 
- Năm 1545 Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay tìm các loại trừ phe cánh Nguyễn Kim. 
Nguyễn Hoàng tìm cách vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa – Quảng Nam. 
 Năm 1627 chiến tranh bùng nổ 
Năm 1672, hai bên giảng hòa lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước: Đàng Trong (Chúa Nguyễn) – Đàng Ngoài (Chúa Trịnh) 
? Thế lực họ Trịnh, Nguyễn thành lập như thế nào? 
Câu hỏi 
Chia 
cắt 
Đàng 
Trong 
 - Đàng 
Ngoà i 
Phủ 
chúa 
Trịnh 
1. Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn? 
2. Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? 
Câu hỏi thảo luận 
Củng cố 
Khoanh vào những câu trả lời đúng 
Mạc Đăng Dung vốn là 1 quan văn cao cấp trong triều Lê. 
Lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành 
Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc 
Năm 1533 Nguyễn Kim lên ngôi vua, lập ra Nam Triều. 
Nhắc nhở 
Học bài cũ 
Chuẩn bị bài mới: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII. 
Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe và tích cực xây dựng bài 
Chúc các em học tốt. 
Hẹn gặp lại! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.pptx
Bài giảng liên quan