Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Đinh Hồng Nhung

từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII trên dải đất Đại Việt đã xảy ra những cuộc chiến tranh:

+ CT Nam –Bắc triều:1527-1592

+ Đầu thế kỉ XVII, thế lực họ Nguyễn hình thành.

+ CT Trịnh-Nguyễn: từ 1627-1672: đánh nhau 7 lần không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước.

+ Đến cuối thế kỉ XVIII, phong trào nông dân Tây Sơn mới thống nhất được đất nước
Thành phố Ca cho (Kẻ Chợ) có thể sánh với nhiều đô thị ở châu Á,nhưng đông dân hơn, ngày mồng một và rằm âm lịch là phiên chợ, nhân dân các làng lân cận gánh hành hóa kĩu kịt đến chợ, đông không thể tưởng tượng nổi. Mỗi thứ hàng hóa bán ở từng phố riêng ” (Bê-rơn- Thương nhân Anh)

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Đinh Hồng Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Xin chào mừng quý thầy cô và các em học sinh! 
Đến với tiết học hôm nay 
GV: Đinh Hồng Nhung - Trường THCS thị trấn Than Uyên - 
 Lai Châu 
Lịch sử lớp 7 
từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII trên dải đất Đại Việt đã xảy ra những cuộc chiến tranh: 
+ CT Nam –Bắc triều:1527-1592 
+ Đầu thế kỉ XVII, thế lực họ Nguyễn hình thành. 
+ CT Trịnh-Nguyễn: từ 1627-1672: đánh nhau 7 lần không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước. 
+ Đến cuối thế kỉ XVIII, phong trào nông dân Tây Sơn mới thống nhất được đất nước 
Bình Phước 
Tây 
Ninh 
Bình 
 Dương 
Đồng 
Nai 
Bà Rịa – Vũng Tàu 
TP Hồ Chí Minh 
Long An 
Hà Tiên 
Mỹ Tho 
TRẤN 
BIÊN 
PHIÊN 
TRẤN 
PHỦ GIA ĐỊNH 
Quan s¸t l­îc ®å, em h·y 
 x¸c ® Þnh dinh TrÊn Biªn 
 vµ dinh PhiÕn TrÊn thuéc 
 nh÷ng tØnh nµo hiÖn nay? 
Nguyễn Hữu Cảnh (1650- 1700). 
ông được coi là người xác lập chủ quyền cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn - Gia Định vào năm 1698. 
Dệt La Khê 
Gốm Thổ Hà 
Gốm Bát Tràng 
Rèn sắt Nho Lâm 
Mía đường 
Rèn sắt Hiền Lương-Phú Bài 
Gốm Thæ Hµ 
 Hình 51: Bình gốm Bát Tràng ( Năm 1627) 
 Đây là loại men sớm nhất được sử dụng tại Bát Tràng từ thế kỉ 14 . Men lam là men gốm được cộng thêm với gốc màu là ôxít côban . Thợ Bát Tràng sử dụng men lam đồng thời với kĩ thuật dùng bút lông làm công cụ vẽ trên đồ gốm . Men lam không để để trần như men nâu mà bao giờ cũng được phủ lớp men mầu trắng bóng , có độ thuỷ tinh hoá cao sau khi nung . Men lam có sắc độ từ xanh chì đến xanh sẫm . Bên cạnh điểm tương đồng với các loại bình gốm hoa lam sản xuất ở lò Chu Đậu ( Hải Dương ), gốm hoa lam Bát Tràng ngay ở thời kì đầu đã có những nét riêng về dáng và về hoạ tiết trang trí . Những bát , âu , lọ , chân đèn gốm hoa lam của Bát Tràng thế kỉ 14–15 có nét chung dễ nhận là lối vẽ phóng bút , dù là vẽ phong cảnh , hoa dây lá hay vẽ rồng . 
Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng ( ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam ) 
Tượng nghê bằng gốm do thợ gốm làng Bát Tràng làm thời Cảnh Hưng . 
Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men trang trí đắp nổi rồng và nghê do thợ làng Bát Tràng chế tạo vào năm 1736, thời Cảnh Hưng . 
Trong các cuộc khai quật trước đây ở ngoài khơi cù lao Chàm , các chuyên gia đã trục vớt từ con tàu cổ bị chìm dưới đáy đại dương được 340.000 cổ vật , trong đó , có 250.000 món đồ còn nguyên vẹn với trên 40 loại hình khác nhau , chủ yếu là gốm sứ Chu Đậu , là đồ gốm thương mại nổi tiếng của Việt Nam thời bấy giờ ( thế kỷ 15). Hai trong số hàng chục loại gốm Chu Đậu gây ấn tượng , trở thành sản phẩm nổi tiếng , được ưa chuộng nhất với người sành đồ cổ là bình gốm hoa lam ( còn gọi là bình củ tỏi ) và bình Tỳ Bà ... 
Một cảnh Thăng Long – Kẻ Chợ những năm 1680 
 Mét sè ng­êi ph­¬ng T©y ® Õn n­íc ta bÊy giê m« t¶: “ C¸c phè KÎ Chî ( Th¨ng Long) ® Òu réng , ® Ñp ; nhiÒu phè l¸t g¹ch. Phè x¸ bu«n b¸n nhén nhÞp nhÊt lµ vµo ngµy mång mét vµ ngµy r»m ©m lÞch . Mçi phè b¸n mét thø hµng ho¸”, “ nhê con s«ng C¸i ( s«ng Hång ) ch¶y qua ven kinh thµnh , thuyÒn chë hµng ho¸ qua l¹i rÊt ®« ng ”. 
	 	 ( Trang 111 . SGK LÞch sö 7) 
 “ Héi An lµ thµnh phè c¶ng lín nhÊt ë §µ ng Trong . C¸c hµng ho¸ tõ Qu¶ng Nam,B×nh Khang,Diªn Kh¸nh ® Òu theo ®­ êng thuû,®­êng bé tËp trung vÒ Héi An ”. 
 ( Trang 112. SGK LÞch sö 7) 
 Thành phố Ca cho ( Kẻ Chợ ) có thể sánh với nhiều đô thị ở châu Á,nhưng đông dân hơn , ngày mồng một và rằm âm lịch là phiên chợ , nhân dân các làng lân cận gánh hành hóa kĩu kịt đến chợ , đông không thể tưởng tượng nổi . Mỗi thứ hàng hóa bán ở từng phố riêng ” ( Bê-rơn - Thương nhân Anh ) 
“ Kinh đô nước này (ý nói Thăng Long) có thể lớn bằng Pa- ri và dân số cũng tương đương . Tôi đã đến đây nhiều lần . Kinh đô nằm trên bờ một con sông gọi là sôngCái . Thuyền bè nhiều đến nỗi ghé thuyền vào bờ rất khó khăn ” ( Một giáo sĩ tả Thăng Long năm 1658) 
Đàng Ngoài 
Đàng Trong 
 Gia Định 
Thăng Long ( Kẻ Chợ ) 
Phố Hiến ( Hưng Yên ) 
Hội An 
Thanh Hà 
Dấu tích phố thị Thanh Hà xưa ( Huế ) 
Rạch Bến Nghé – Gia Định 
“ Hải cảng đẹp nhất , nơi thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Cac-ci-am ( Quảng Nam, tức Hội An)”( Giáo sĩ Bô-ri năm 1618) 
Qua đó em đánh giá thế nào về 
đô thị nước ta thế kỉ XVI-XVII?  
Bµi tËp 
Em h · y cho biết những nội dung nào dưới đây phản ánh tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài ? 
Ruộng đất bỏ hoang , nông dân phiêu tán . 
Diện tích canh tác tăng ; đời sống nhân dân được cải thiện 
Thực hiện chính sách khai hoang , mở mang làng , ấp  
Không chăm lo đến thủy lợi , diện tích đất canh tác bị bỏ hoang 
Trò chơi ô chữ 
KQ 
L 
A 
K 
H 
Ê 
R 
E 
N 
S 
Ă 
T 
S 
Ô 
N 
G 
C 
A 
I 
P 
H 
Ô 
H 
I 
Ê 
N 
S 
Ơ 
N 
N 
A 
M 
1 
2 
3 
4 
5 
Câu số 1 : Gồm 5 ô 
Tên một làng dệt nổi tiếng 
ở Hà Tây ? 
1 
Câu số 2 : Gồm 6 ô 
Tên một nghề thủ công nổi tiếng 
ở Nho Lâm ( Nghệ An ) 
2 
Câu số 3 : Gồm 7 ô 
Tên gọi khác của sông Hồng 
ở thế kỷ thứ XVII ? 
3 
Câu số 4 : Gồm 7 ô 
Đây là đô thị lớn thứ 2 
ở Đàng Ngoài 
4 
Câu số 5 : Gồm 6 ô 
Đây là vùng khó khăn nghiêm trọng 
ở Đàng Ngoài ở thế kỷ XVII-XVIII 
5 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Về nhà học nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII. 
- Trả lời câu hỏi SGK trang 112. 
- Đọc trước phần II-VĂN HÓA: 
- Cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ! 
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHỎE 
 CÔNG TÁC VÀ HỌC TẬP TỐT! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ky_xvi_xv.ppt
Bài giảng liên quan