Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Bản chuẩn kiến thức)
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Về hành chính
Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long.
Lên ngôi Hoàng đế, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô
Củng cố chế độ phong kiến tập quyền
Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
b) Về luật pháp
Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ
(luật Gia Long)
c) Về quân đội
Tăng cường củng cố lục lượng quân đội
d) Về đối ngoại
Thần phục nhà Thanh một cách mù quáng
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CÙNG THẦY VÀ TRÒ LỚP 7B BÀI TẬP KIỂM TRA * HS: Quang Trung đã có những biện pháp gì để khôi phục kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hóa dân tộc? CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX B ÀI 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN TIẾT 59 : I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ NỘI DUNG CHÍNH - Quá trình nhà Nguyễn thành lập - Những biện pháp nhà Nguyễn đã thực hiện để lập lại chế độ phong kiến tập quyền (hành chính, luật pháp, quân đội, đối ngoại) - Tình hình kinh tế nước ta dưới thời Nguyễn đời sống nhân dân ta. - Nhận xét về triều đình nhà Nguyễn. 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền THẢO LUẬN NHÓM * Nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách để củng cố chế độ phong kiến tập quyền: + Tổ 1: Về hành chính + Tổ 2: Về luật pháp + Tổ 3 : Về quân đội + Tổ 4 : Về đối ngoại 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Gia Định Quy Nhơn Phú Xuân Bắc Giang 1790 6-1801 1802 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long. Lên ngôi Hoàng đế, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô a) Về hành chính 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long. Lên ngôi Hoàng đế, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô a) Về hành chính Củng cố chế độ phong kiến tập quyền Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long. Lên ngôi Hoàng đế, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô a) Về hành chính Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) b) Về luật pháp c) Về quân đội Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Củng cố chế độ phong kiến tập quyền Tăng cường củng cố lục lượng quân đội Quan võ thời Nguyễn Lính cận vệ thời Nguyễn 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long. Lên ngôi Hoàng đế, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô a) Về hành chính Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) b) Về luật pháp c) Về quân đội Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Củng cố chế độ phong kiến tập quyền Tăng cường củng cố lục lượng quân đội d) Về đối ngoại Thần phục nhà Thanh một cách mù quáng 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn a) Về nông nghiệp - Chú trọng khai hoang, lập ấp, thực hiện chế độ quân điền - Không quan tâm công tác thuỷ lợi, thiên tai, mất mùa liên tiếp xảy ra => Đời sống nông dân vô cùng khổ cực b) Về thủ công nghiệp - Bước đầu được phát triển nhưng đã bị kìm hãm quyết liệt 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn a) Về nông nghiệp b) Về thủ công nghiệp - Bước đầu được phát triển nhưng đã bị kìm hãm quyết liệt c) Về thương nghiệp - Nội thương : buôn bán phát triển Thương cảng Hội An 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn a) Về nông nghiệp b) Về thủ công nghiệp - Bước đầu được phát triển nhưng đã bị kìm hãm quyết liệt c) Về thương nghiệp - Nội thương : buôn bán phát triển - Ngoại thương : hạn chế buôn bán với người phương Tây => Nền kinh tế kém phát triển TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 Nguyễn Ánh đã cầu cứu nước Tư bản này? P P H Á P 2 C À M A U Đây là cực Nam của nước ta thời Nguyễn A H O À N G Đ Ế 3 Người đứng đầu vương triều Nguyễn gọi là gì? Đ T I Ề N H Ả I 4 Kim Sơn và.là 2 vùng đất ven biển mới được khai phá N 5 6 7 8 T H A N H Luật pháp nhà Nguyễn rất giống với triều đại TQ này? H Ai là người đã lập ra triều đại nhà Nguyễn? N G U Y Ễ N Á N H N H Ộ I A N Niên hiệu của Nguyễn Ánh khi lên ngôi? Ô G I A L O N G G Thương cảng lớn nhất nước ta thời Nguyễn * P H Ả N Đ Ộ N G HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào? - Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của nông dân thời Nguyễn + Khởi nghĩa Phan Bá Vành + Khởi nghĩa Nông Văn Vân + Khởi nghĩa Lê Văn Khôi + Khởi nghĩa Cao Bá Quát TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_27_che_do_phong_kien_nha_nguyen.ppt