Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Huỳnh Tiến Sỹ

Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?

Tăng thêm diện tích canh tác

Tại sao diện tích canh tác tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

Vì ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều, vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất, phải lưu vong.

Chế độ quân điền thời Nguyễn có phát huy được tác dụng gì không? Vì sao?

Không, vì nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước. Nhưng phần lớn ruộng đất đã tập trung vào tay địa chủ.

Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn?

Vì việc đắp đê không được chú trọng. Lụt lội, hạn hán xảy ra luôn

Việc sửa đắp đê không được chú trọng đã dẫn đến hậu quả gì?

Đê vỡ 18 năm liền. Dân phiêu tán khắp nơi. Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Huỳnh Tiến Sỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO TIỂU CẦN 
TRƯỜNG THCS TẬP NGÃI 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ 
VỀ DỰ GIỜ MƠN LỊCH SỬ 7 
Giáo viên thực hiện : HUỲNH TIẾN SỸ 
NĂM HỌC :2012- 2013 
Gia Định 
Quy Nhơn 6/1801 
Phú Xuân 
Bắc Giang 
1790 
1802 
Đường tiến công quân bộ của Nguyễn Ánh 
Quảng Trị 
Nam Định 
THĂNG LONG 
Đường rút chạy của Nguyễn Quang Toản 
Nam Định 
Nơi bị Nguyễn Aùnh chiếm 
Đường tiến công quân thuỷ của Nguyễn Ánh 
Năm 1802, Nguyễn Aùnh đặt  niên hiệu Gia Long 
Sau khi lật đổ triều Tây Sơn , Nguyễn Ánh đã làm gì ? 
Em biết gì về Gia Long ? 
 VUA GIA LONG (1762 – 1820) 
Tên thật là Nguyễn Phúc Cảnh , còn có tên 
gọi khác là Chủng và Noãn . Nguyễn 
Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm 
 Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba 
của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn . Tháng 
4 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn 
Aùnh đặt niên hiệu Gia Long. Để tượng 
trưng sự thống nhất Nam-Bắc lần đầu 
 tiên sau nhiều năm, Nguyễn Ánh chọn 
niên hiệu là Gia Long, Gia lấy từ 
Gia Định và Long lấy từ Thăng Long . 
Chọn Phú Xuân làm kinh đô , lập ra triều Nguyễn 
Các triều đại Lý , Trần , Lê sơ chọn Thăng Long làm kinh đô , còn nhà Nguyễn chọn nơi nào làm kinh đô ? 
Triều Nguyễn tồn tại 143 năm (1802 -1945), Nguyễn Aùnh lên ngôi Hoàng đế với niên hiệu là Gia Long (1802), lập nên vương triều nhà Nguyễn - vương triều cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam. 
KINH ĐÔ HUẾ 
Cơ ́ đơ Huê ́ là kinh đơ một thời của Việt Nam. Năm 1993, quần thể di tích Cố đơ Huế đã được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hĩa thế giới .  
Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ? 
 */ Tổ chức nhà nước : 
VUA 
Bộ Lại 
Bộ Hộ 
Bộ Lễ 
Bộ Binh 
Bộ Hình 
Bộ Cơng 
Em cĩ nhận xét gì qua sơ đồ trên ? 
Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương . 
Bộ lại ( tuyển chọn quan lại , soạn chiếu chỉ ,) ; Bộ Hộ ( tài chính , tô thuế , vật giá ); Bộ Lễ ( thi cử , phong thần ,) ; Bộ Binh ( tuyển lính , an ninh xã hội ,) ; Bộ Hình ( soạn luật , thi hành hình phạt ,) ; Bộ Công ( xây dựng cung điện , lăng tẩm , đóng tàu , mua vật liệu ,). 
Đứng đầu mỗi bộ là quan Thượng Thư 
Luật Gia Long : 
	 Bộ luật được ban hành năm 1815, lấy tên là “ Hoàng triều luật lệ ”, gồm 21 q uyển chính với 398 điều và một quyển phụ lục với 30 điều , cộng là 22 quyển . Nội dung bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua và đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng . Tuy nói tham khảo các luật đời trước , nhưng trong thực tế bộ luật Gia Long đã dựa vào bộ luật của nhà Thanh ; những chi tiết thay đổi và bổ sung trong một số điều luật chiếm một tỉ lệ không nhiều . 
Luật Hình Thư ( Lý ), Quốc triều hình luật ( Trần ), Luật Hồng Đức ( Lê sơ ). 
Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ? */ Tổ chức nhà nước : Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương .  
*/ Hành chính : 
Các năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ). 
Chân dung Minh Mạng theo minh họa trong sách của John Crawfurd 
Trị vì   1820 – 1841 
Vua Minh Mạng , cũng gọi là Minh Mệnh ( 25 tháng 5 , 1791 – 20 tháng 1 , 1841 ), tức Nguyễn Thánh Tổ là vị Hồng đế thứ hai của nhà Nguyễn , 
Luợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nuyễn ( từ năm 1832) 
Cao Bằng . 
Tuyên Quang . 
Hưng Hóa . 
Lạng Sơn . 
Thái Nguyên . 
Quảng Yên . 
Sơn Tây . 
Bắc Ninh . 
Hà Nội . 
Hải Dương . 
Hưng Yên . 
Nam Định . 
Ninh Bình . 
ThanhHóa . 
 Nghệ An 
16. Hà Tĩnh . 
17. Quảng Bình . 
18. Quảng Trị . 
19. Quảng Nam. 
20. Quảng Ngãi . 
21. Bình Định . 
22. Phú Yên . 
23. Khánh Hòa . 
24. Bình Thuận . 
25. Biên Hòa . 
26. Phiên An. 
27. An Giang . 
28. Định Tường . 
29. Hà Tiên . 
30. Vĩnh Long. 
. PhủThừa Thiên 
Quân độ nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng , xây dựng thành trì vững chắc . 
Quan sát những bức tranh trên , cho biết quân đội nhà Nguyễn như thế nào ? 
Hình 62 - Quan võ thời Nguyễn 
Hình 63 – Lính cận vệ thời Nguyễn 
 Thần phục nhà Thanh , khước từ mọi tiếp xúc đối với phương Tây . 
 Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào ? 
Ngày nay, Đảng ta thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào ? 
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 
Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , rộng mở , chính sách đa phương hĩa , đa dạng hĩa các quan hệ quốc tế theo phương châm " Việt nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu vì hịa bình , độc lập và phát triển ". 
*/ Nông Nghiệp : 
 Nhà Nguyễn đã thực hiện những biện pháp gì phát triển nông nghiệp ?  
- Chú ý việc khai hoang , di dân lập ấp và lập đồn điền ở nhiều tỉnh phía bắc và phía nam . 
Nguyễn Công Trứ 
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất 1858, quê huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh .. 
Năm 1828, Ôâng được cử làm Doanh điền sứ . Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển , lập nên huyện Tiền Hải ( Thái Bình ), Kim Sơn ( Ninh Bình ). Hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác các tỉnh Nam Kì . 
Chế độ quân điền thời Nguyễn có phát huy được tác dụng gì không ? Vì sao ? 
Tại sao diện tích canh tác tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong ? 
Tăng diện tích canh tác 
 Vì ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều , vì nông dân bị địa chủ , cường hào cướp mất ruộng đất , phải lưu vong . 
Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào ? 
Tăng thêm diện tích canh tác 
Không , vì nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước . Nhưng phần lớn ruộng đất đã tập trung vào tay địa chủ . 
Chân dung thơng dụng của vua Tự Đức 
Trị vì   1847 – 1883 
Hồng đế Tự Đức ( 22 tháng 9 / 1829 – 19 tháng 7 / 1883 ), húy Nguyễn Phúc Hồng Nhậm , cịn cĩ tên Nguyễn Phúc Thì là vị Hồng đế thứ tư của nhà Nguyễn , trị vì từ năm 1847 đến 1883. Ơng là vị vua cĩ thời gian trị vì lâu dài nhất của nhà Nguyễn. 
Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn ? 
 Vì việc đắp đê không được chú trọng . Lụt lội , hạn hán xảy ra luôn 
Việc sửa đắp đê không được chú trọng đã dẫn đến hậu quả gì ?  
Đê vỡ 18 năm liền . Dân phiêu tán khắp nơi . Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy . 
Thợ đóng tàu nước ta có tay nghề khá cao , biết ứng dụng kĩ thuật châu Aâu . Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét : “ Người Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo . Họ hoàn thành công trình với kĩ thuật hết sức chính xác ” 
Nhận xét trên đây của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX? 
Thợ thủ công nước ta có tay nghề giỏi , biết ứng dụng kĩ thuật châu Aâu . 
*/ Công thương nghiệp : 
- Thủ công nghiệp : 
GỐM BÁT TRÀNG 
Gốm Bát Tràng rất được ưa chuộng , nên có câu : 
“ Ước gì anh lấy được nàng , 
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây .” 
Em hãy cho biết , các làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh ta . 
Làng chiếu truyền thống Cà Hom – Bến Bạ ( Hàm Giang - Trà Cú ) 
Bánh tráng Trà Vi ( Xã Nguyệt Hóa , Châu Thành ) 
Hình 64 - Thương cảng Hội An ( tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII ) 
- Thương nghiệp : 
Phố cổ Hội An 
Với những giá trị nổi bật, tại kỳ họp lần thứ 23 cuối năm 1999 , Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hĩa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã cơng nhận đơ thị cổ Hội An là một di sản văn hĩa thế giới , 
 Câu 1 : Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào thời gian nào ? 
 A . Tháng 5 – 1801 B . Tháng 6 -1801 
 C . Tháng 7 -1801 D. Tháng 8 -1801 
 Câu 2 : Vào thời gian nào , Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là Gia Long? 
 A . Năm 1802 
 B . Năm 1803 
 C . Năm 1804 
 D . Năm 1805 
Câu 3 : Bộ Hồng triều luật lệ ( Gia Long) ra đời vào năm nào ? 
 A . Năn 1814 
 B . Năm 1815 
 C . Năm 1816 
 D . Năm 1817 
  h­íng DẪN BÀI MỚI  
- Về nhà học bài và xem trước phần II : CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 
- Chuẩn bị trả lời các câu sau : 
+ Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ? 
+ Thái độ của nhân dân đối với triều Nguyễn ra sao ? 
+ Nghiên cứu trước lược đồ hình 65 (SGK-T140). 
- Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu có liên quan đến nội dung bài . 
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_27_che_do_phong_kien_nha_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan