Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)

TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM.

 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.

 * hạ thành Quy Nhơn 9/1773

 * Tây Sơn hòa hoãn với quân Trịnh để bảo toàn lực lượng

2. chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút

Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định Nguyễn Ánh thất thủ cầu cứu quân Xiêm Vua Xiêm cho quân tấn công nước ta

Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm Xoài Mút đặt phục binh

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KiỂM TRA BÀI CŨ 
Hãy cho biết tình hình xã hội Đàng trong nữa sau thế kỹ XVI 
- Vua quan chỉ biết ăn chơi sa đọa, 
không chăm lo đến đời sống nhân dân 
- Kinh tế yếu kém hạn hán mất mùa, 
đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn 
- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra 
BÀI 25: PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tt) 
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. 
	 1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 
. 	* 9/1773 hạ thành Quy Nhơn 
Em có nhận xét gì về cách hạ thành Quy Nhơn của Tây Sơn? 
Nhanh và mạnh chỉ trong một thời gian ngắn đã 
kiểm soát được vùng đất rộng lớn 
THĂNG LONG 
Thăng Long 
Quy Nhơn 
BÀI 25: PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN (tt) 
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. 
	1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn. 
	* hạ thành Quy Nhơn 9/1773 
	* Tây Sơn hòa hoãn với quân Trịnh để bảo toàn lực lượng 
Tại sao Tây Sơn lại hòa hoãn với quân Trịnh? 
Để bảo toàn lực lượng và dồn sức đánh chúa Nguyễn 
THĂNG LONG 
Thăng Long 
Quy Nhơn 
Gia Định 
Từ năm 1776 đến năm 1783 nghĩa quân Tây 
Sơn 4 lần tấn công vào 
Gia Định 
	 2. chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút 
Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định Nguyễn Ánh thất thủ cầu cứu quân Xiêm Vua Xiêm cho quân tấn công nước ta 
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm Xoài Mút đặt phục binh 
Tại sao nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm Xoài Mút làm nơi giao chiến? 
 Địa hình hiểm trở 
 Hai bên bờ sông cây cối rậm rạp 
 Ở giữa có cù lao Thới Sơn 
 Thuận lợi cho đặt phục binh 
 Đại bản doanh của ta 
 Đường tấn công của ta 
Quân ta mai phục 
 Đường tiên công của địch 
 Đường rút chạy của địch 
MĨ THO 
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 
THỚI SƠN 
Trận Rạch Gầm-Xoài Mút 
Lễ hội tưởng nhớ đến vua Quang Trung 
3. Ý nghĩa 
Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất của lịch sử dân tộc 
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân xiêm 
- Bảo vệ hành công nền độc lập nước nhà 
Chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? 
BÀI TẬP 
 AI LÀ NGƯỜI CẦU CỨU QUÂN XIÊM? 
A 
B 
C 
D 
NGUYỄN HUỆ 
NGUYỄN LỮ 
NGUYỄN ÁNH 
NGUYỄN KIM 
ĐÚNG RỒI CHÚC MỪNG BẠN 
SAI RỒI 
SAI RỒI 
SAI RỒI 
CÂU 1 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
SAU KHI BỊ CHÚA TRỊNH TẤN CÔNG 
NGUYỄN ÁNH ĐÃ LÀM GÌ? 
A 
B 
C 
D 
CẦU CỨU VUA XIÊM 
CHẠY VÀO GIA ĐỊNH 
CHẠY VÀO PHÚ XUÂN 
CỐ THỦ KINH THÀNH 
S 
Đ 
S 
S 
CÂU 2 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
AI LÀ NGƯỜI CÓ CÔNG ĐẦU TRONG VIỆC TIÊU DIỆT CHÚA NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA QUÂN XIÊM? 
A 
B 
C 
NGUYỄN NHẠC 
NGUYỄN LỮ 
NGUYỄN HUỆ 
Đ 
S 
S 
CÂU 3 
5 
10 
15 
20 
25 
30 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_tiep_t.ppt
Bài giảng liên quan