Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 29, Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần (Tiếp theo)

I. Sự phát triển kinh tế.

II. Sự phát triển văn hóa.

1. Đời sống văn hóa.

2.Văn học

3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật:

Giáo dục

Khoa học kỹ thuật

Quốc Tử Giám được mở rộng,các lộ phủ đều có trường học.

-Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.

cho nền văn minh.

Năm 1272 tác phẩm “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.

- Y học: Có Tuệ Tĩnh

-Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo súng thần công và đóng thuyền lớn.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 29, Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, các cô đã về dự giờ thăm lớp 
Năm học: 2010 – 2011 
KIỂM TRA MIỆNG 
Trình bày tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp thời Trần sau chiến tranh? 
 -Nông nghiệp: 
+ Khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều củng cố. 
+ Các vương hầu quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang, ban thái ấp cho quý tộc. 
- Thủ công nghiệp; Do nhà nước trực tiếp quản lý rất phát triển, mở rộng nhiều ngành nghề: Làm đồ gốm, tráng men, dệt vải 
Câu 2 :Thời Trần sử dụng loại chữ nào sau đây: 
 A.Chữ Hán. 
 B.Chữ Nôm 
 C. Chữ Hán & chữ Nôm. 
 D.Chữ Quốc Ngữ 
Bài 15- tiết 29 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) 
I. Sự phát triển kinh tế. 
II. Sự phát triển văn hóa. 
 1. Đời sống văn hóa. 
THẢO LUẬN 4 NHÓM: 
Sơ đồ tư duy. 
Nhóm 1-4 : V¨n hãa thêi TrÇn ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? 
- Tín ngưỡng cổ truyền duy trì và phát triển: 
- Đạo Phật phát triển không bằng thời Lý. 
- Nho giáo phát triển, địa vị ngày càng cao, trọng dụng. 
 - Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: 
Kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân? 
Tục thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc  
Nêu những dẫn chứng, chứng tỏ đạo Phật phát triển?. 
Có nhiều người đi tu, những người thuộc giai cấp thống trị, chùa mọc lên nhiều. 
 Do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị.Việc quan tâm đến chế độ học tập thi cử để đào tạo,tuyển dụng quan lại đạo nho ngày càng trở nên cần thiết ở chế độ phong kiến VN. 
Nguyên nhân nho giáo ngày càng được nâng cao? 
 
-SN 25-8-1292 (HN).Từ nhỏ ông ham học, cương trực, liêm khiết . Ông đậu tiến sĩ thời Trần nhưng không làm quan ở nhà dạy học, về sau ông giữ chức Tư nghiệp Quốc tử giám. 
Bài 15- tiết 29 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) 
I. Sự phát triển kinh tế. 
II. Sự phát triển văn hóa. 
 1. Đời sống văn hóa. 
THẢO LUẬN 4 NHÓM: 
Sơ đồ tư duy. 
Nhóm 1-4 : V¨n hãa thêi TrÇn ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? 
- Tín ngưỡng cổ truyền duy trì và phát triển: 
- Đạo Phật phát triển không bằng thời Lý. 
- Nho giáo phát triển, địa vị ngày càng cao, trọng dụng. 
 - Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: 
Tục thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc  
 - Tín ngưỡng cổ truyền duy trì và phát triển: Tục thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc ... 
 - Đạo Phật phát triển không bằng thời Lý. 
- Nho giáo phát triển, địa vị ngày càng cao, trọng dụng. 
Kể tên những loại hình sinh hoạt văn hóa được nhân dân thời Trần yêu thích. 
Ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, các trò chơivẫn duy trì, phát triển. 
Ca hát, nhảy, múa, chèo tuồng  vẫn duy trì, phát triển 
CA H ÁT 
NH ẢY MÚA 
M ÚA RỐI NƯỚC 
ĐUA THUY ỀN 
Bài 15- tiết 29 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) 
I. Sự phát triển kinh tế. 
II. Sự phát triển văn hóa. 
 1. Đời sống văn hóa. 
 2.Văn học 
Văn học thời Trần có đặc điểm gì? 
- Văn học chữ Hán và chữ Nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng lòng yêu nước sâu sắc, tự hào dân tộc, được phát triển mạnh, làm rạng rở nền văn hóa Đại Việt. 
Tại sao văn học thời Trần phát triển và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? 
-Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu 
 
  Đến chơi sông chừ ủ mặt,Nhớ người xưa chừ lệ chan.Rồi vừa đi vừa ca rằng:“Sông Đằng một dải dài ghê,Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông.Những phường bất nghĩa tiêu vong,Khách cũng nối tiếp mà ca rằng:“Anh minh hai vị thánh quân,Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh.Giặc tan muôn thuở thanh bình,Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao.”  (Trích Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu) 
 Trương Hán Siêu, tác giả bài Phú sông Bạch Đằng nổi tiếng là một nhân vật lớn đời Trần. Bạch Đằng Giang phú là áng văn tràn đầy lòng yêu nước, tráng chí chất ngất, cùng tinh thần tự hào dân tộc và hàm chứa một triết lý lịch sử sâu sắc khi nhìn nhận nguyên nhân thành công của dân tộc trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. 
Bài 15- tiết 29 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) 
I. Sự phát triển kinh tế. 
II. Sự phát triển văn hóa. 
 1. Đời sống văn hóa. 
 2.Văn học 
 3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật: 
* Giáo dục 
Em cho biết điều nào chứng tỏ giáo dục phát triển? 
-Quốc Tử Giám được mở rộng,các lộ phủ đều có trường học. 
-Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều. 
 * Khoa học kỹ thuật 
Em cho biết vài nét về khoa học kỹ thuật thời Trần? 
-Năm 1272 tác phẩm “Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời. 
- Y học: Có Tuệ Tĩnh 
-Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo súng thần công và đóng thuyền lớn. 
 
 
Nhận xét gì về tình hình khoa, học kỹ thuật thời Trần? 
Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực, đóng góp nhiều cho nền văn hoá dân tộc, tạo bước phát triển cho nền văn minh. 
Bài 15- tiết 29 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN (tt) 
I. Sự phát triển kinh tế. 
II. Sự phát triển văn hóa. 
 1. Đời sống văn hóa. 
 2.Văn học 
 3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật: 
 
4.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc 
Em cho b iết thời Trần có những công trình kiến trúc nổi tiếng nào? 
Các công trình nổi tiếng:Tháp Phổ Minh (NamĐịnh), thànhTây Đô (Thanh Hóa) 
Thành nhà Hồ 
Tháp Phổ minh 
H ÌNH ĐẦU RỒNG MEN LỤC 
 ( thế kỉ XIV-XV) 
H ÌNH RỒNG 
BÀI TẬP: 
 Câu 1: Nhà nho nổi tiếng thời Trần là ai? 
A. Trần Nhân Tông. 
B. Trần Hưng Đạo. 
C. Phạm Sư Mạnh. 
D. Chu Văn An. 
 Câu 2: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển? 
- Do sự quan tâm của nhà nước, có chính sách, biện pháp tốt,do kinh tế phát triển, xã hội ổn định, lòng tư hào, tự cường dân tộc được củng cố và được nâng cao sau các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi. 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 
-Bài cũ: Học bài kết hợp SGK/T 73 và làm bài vở bài tập lịch sử. 
-Bài mới: Đọc SGK bài 16 “Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV” 
 +Phần I “Tình hình kinh tế – xã hội” 
Tình hình kinh tế nước ta nửa sau thế kỉ XIV như thế nào? 
Nhận xét về cuộc sống của nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV? 
 Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV? 
Kính chuùc quyù Thaày Coâ khoeû 
Caùc em hoïc sinh hoïc taäp toát 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_29_bai_15_su_phat_trien_kinh_te.ppt