Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 61, Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Phạm Thị Thuý

Kinh tế dưới triều Nguyễn .

a . Nông nghiệp .

Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp.

 đặt lại chế độ quân điền .

Công trình thuỷ lợi : Đê điều không được quan

 tâm tu sửa, lụt lội hạn hán xảy ra luôn .

Đời sống nông dân vô cùng khổ cực .

b . công thương nghiệp .

Thủ công nghiệp :

Thủ công nghiệp nhà nước phát triển mạnh .

 đặc biệt là ngành đóng tàu .

Ngành khai thác mỏ được mở rộng .

Thủ công nghiệp trong nhân dân có phát triển, song bị hạn chế .

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 61, Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Phạm Thị Thuý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hính trị - kinh tế . 
B ắc Giang 
Quang Toản rút chạy 
a . Nhà Nguyễn thành lập . 
- Nội bộ Tây Sơn suy yếu . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
Sau khi lật đổ triều Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì ? 
- Năm 1802,Nguyễn Ánh đặt niên hiệu 
 Gia Long , lập ra triều Nguyễn . 
VUA GIA LONG 
 1762 - 1820 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
a . Nhà Nguyễn thành lập . 
- Nội bộ Tây Sơn suy yếu . 
 - Chọn Phú Xuân ( Huế ) làm 
 kinh đô . 
- Năm 1806, lên ngôi Hoàng đế . 
Nhà Nguyễn tồn tại trong lịch sử bao nhiêu năm và 
 trải qua bao nhiêu đời vua trị vì ? 
Em biết gì về vua Gia Long ? 
Các triều đại Lý , Trần , Lê đã chọn Thăng Long làm 
 kinh đô còn nhà Nguyễn đã đóng đô ở đâu ? 
Cờ long t ỉnh 
Ấn vàng Minh Mạng 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
a . Nhà Nguyễn thành lập . 
b. Chế độ phong kiến tập quyền . 
- Tổ chức nhà nước : 
- Thời Gia Long . 
- Thời Minh Mệnh 
VUA 
BộLại 
Bộ Lễ 
Bộ Hộ 
Bộ Binh 
Bộ Hình 
Bộ Công 
VUA 
6 Bộ 
Các cơ quan chuyên 
 môn(Ngự sử đài , 
 Hàn Lâm viện ..) 
Em có nhận xét gì qua sơ đồ trên ? 
Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành trong 
 nước từ trung ương đến địa phương . 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
Cả nước 
G Đ thành 
( Tổng trấn ) 
Bắc thành 
( Tổng trấn ) 
Trực dinh 
( Vua ) 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
a . Nhà Nguyễn thành lập . 
b. Chế độ phong kiến tập quyền . 
- Tổ chức nhà nước : 
Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành trong 
 nước từ trung ương đến địa phương . 
- Hành chính : 
Cả nước 
30 t ỉnh 
( Tổng đốc ) 
1 ph ủ trực 
thuộc 
- Thời Gia Long . 
- Thời Minh Mệnh 
Em có nhận xét gì qua sơ đồ trên ? 
Năm 1831-1832 cả nước được chia thành 30 tỉnh 
 và một phủ trực thuộc . 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
Lược đồ hành chính VN hiện nay 
Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn 
Em có suy nghĩ gì về lãnh thổ của nước ta qua hai lược đồ trên ? 
Huyện Hoài đức của chúng ta vào thời Nguyễn thuộc tỉnh nào ? 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
a . Nhà Nguyễn thành lập . 
b. Chế độ phong kiến tập quyền . 
- Tổ chức nhà nước : 
- Hành chính : 
- Luật pháp : 
Về bộ luật thời Nguyễn : 
 Năm 1811, Tổng trấn Bắc thành được lệnh chủ trì việc biên soạn bộ luật 
 mới của thời Nguyễn . Lựa theo ý của Gia Long,nhóm Nguyễn Văn Thành 
Đã cho sao chép gần như nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh đang được thi hành . 
Năm 1815 bộ luật mới được ban hành .. 
 “ Luật Gia Long “ gồm 398 điều , chia thành 7 chương , ngoài ra còn có 30 
điều “ tạp tụng “. Mặc dầu là nói tham khảo cả luật Hồng Đức và luật nhà Thanh , 
Nhưng thực ra nó sao chép luật nhà Thanh là chính . Các điều luật phản ánh 
thực tiễn nước ta trong luật Hồng Đức đều không còn . Hình phạt đày làm nô tì 
 được đặt lại . Tuy nhiên , tệ tham nhũng của quan lại cũng được xem là một nội 
 dung quan trọng của luật . 
 ( Theo Đại cương lịch sử Việt Nam tâp I ) 
Điều 223 ghi rõ : “ Phàm kẻ mưu phản và đại nghịch và những kẻ 
cùng mưu đều lăng trì xử tử “ 
Điều 225 quy định “ những người nói hay viết xúc phạm đến vua quan và nhà nước phong kiến đều bị xử chém “ 
Qua đoạn tư liệu trên em thấy Hoàng triều 
 luật lệ ra đời vào thời gian nào ? 
Năm 1815,nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ . 
Gia Long ban hành bộ Hoàng triều luật lệ nhằm mục đích gì ? 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
a . Nhà Nguyễn thành lập . 
b. Chế độ phong kiến tập quyền . 
- Tổ chức nhà nước : 
- Hành chính : 
- Luật pháp : 
- Quân đội : 
Em quan sát bức tranh rồi rút ra nhận xét ? 
Gồm nhiều binh chủng,xây dựng thành luỹ vững chắc . 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
a . Nhà Nguyễn thành lập . 
b. Chế độ phong kiến tập quyền . 
- Tổ chức nhà nước : 
- Hành chính : 
- Quân đội : 
- Luật pháp : 
Em hãy nêu chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn ? 
- Thần phục nhà Thanh , đóng cửa không tiếp xúc 
 với Phương Tây . 
Em hãy so sánh chính sách ngoại giao thời Nguyễn với thời 
Quang Trung ? 
Tại sao lại khước từ các nước Phương Tây ? 
 Chính sách này dẫn đến hậu quả gì ? 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
c. Ngoại giao : 
Hãy liên hệ chính sách ngoại giao hiện nay 
của Đảng ta ? 
a . Nhà Nguyễn thành lập . 
b. Chế độ phong kiến tập quyền . 
Chi tiết nào chứng tỏ nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh ? 
Em lấy ví dụ minh hoạ ? 
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị của nhà Nguyễn ? 
=> Nhà nước TƯ tập quyền . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn . 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
a . Nông nghiệp . 
Tình hình nền kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX ? 
Trước tình hình trên nhà Nguyễn đã có chính sách gì ? 
Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp , lập đồn điền . 
 Đặt lại chế độ quân điền 
Điều gì chứng tỏ nhà Nguyễn chú trọng khai hoang lập ấp ? 
Em biết gì về chính sách quân điền ? 
Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào ? 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn . 
a . Nông nghiệp . 
- Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp . 
 đặt lại chế độ quân điền . 
 Thảo luận nhóm 
Tại sao diện tích canh tác được tăng 
 thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân 
lưu vong ? 
Đáp án 
Ruộng đất còn bỏ hoang nhiều . 
Bọn địa chủ , cường hào vẫn cướp 
 ruộngđất của nông dân 
- Chế đồ quân điền không còn tác dụng 
. 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn . 
a . Nông nghiệp . 
- Công trình thuỷ lợi : Đê điều không được quan 
 tâm tu sửa , lụt lội hạn hán xảy ra luôn . 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
Em có suy nghĩ gì về đời 
 sống nhân dân ta ở đầu thế kỉ XIX , 
Qua câu nóivà bức tranh trên ? 
=> Đời sống nông dân vô cùng khổ cực . 
“ Oai oái như phủ Khoái xin cơm .” 
Nhà Nguyễn có quan tâm tới công trình thuỷ lợi không ? 
- Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp . 
 đặt lại chế độ quân điền . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn . 
a . Nông nghiệp . 
b . công thương nghiệp . 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
* Thủ công nghiệp : 
Qua bức ảnh và nhận xét của người Mĩ , em thấy thủ 
 công nghiệp Nhà nước phát triển những ngành gì ? 
Thợ đóng tàu nước ta có tay nghề khá cao , biết ứng dụng kĩ thuật 
 châu Âu . Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét : “ Người 
 Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo . Họ hoàn thành công 
 trình với kĩ thuật hết sức chính xác “ 
Thủ công nghiệp nhà nước phát triển mạnh . 
 đặc biệt là ngành đóng tàu . 
Nhận xét trên đây của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì 
về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đàu thế kỉ XIX ? 
Đối với ngành khai thác mỏ thì sao ? 
- Ngành khai thác mỏ được mở rộng . 
Thủ công nghiệp trong nhân dân có đặc điểm gì ? 
- Thủ công nghiệp trong nhân dân có phát triển , song bị hạn chế . 
Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ công nghiệp không 
phát triển được ? 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn . 
a . Nông nghiệp . 
b . công thương nghiệp . 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
* Thủ công nghiệp : 
* thương nghiệp : 
Qua đoạn phim vừa rồi em có nhận xét gì về 
 thương nghiệp trong nước ? 
- Nội thương các đô thị , thị tứ phồn thịnh . 
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện 
 như thế nào ? 
- Ngoại thương :+ Trao đổi buôn bán với các nước trong khu vực 
 + Hạn chế buôn bán với người Phương Tây . 
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn ? 
=> Kinh tế phát triển chậm . 
B ài 27 . Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế . 
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền . 
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn . 
Qua bài vừa họce m có nhận xét gì về tình hình 
chính trị , kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn ? 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
AI NHANH HƠN 
 LUẬT CHƠI 
Cả lớp chia làm hai đội : Đội đỏ và đội xanh 
 Có 8 ô chữ hàng ngang và một hàng dọc với 8 ô hàng ngang 
 là một câu hỏi - học sinh trả lời để tìm ra ô hàng dọc . Trong 
 mỗi câu trả lời có một chữ cái màu đỏ - chữ cái này là một 
 chữ nằm trong ô hàng dọc . 
Trả lời đùng ô hàng ngang , mỗi ô đạt 1 bông hoa màu đỏ 
 ( xanh ) 
 Trả lời đúng ô hàng dọc khi lật được 1 ->4 ô hàng ngang đạt 
 4 bông hoa màu đỏ ( xanh ), khi lật được 4 -> 8 ô hàng ngang 
 đạt 2 bông hoa màu đỏ ( xanh ). 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
1 
Nguyễn Ánh đã cầu cứu nước Tư bản này ? 
P 
H 
Á 
P 
3 
C 
À 
M 
A 
U 
Đây là cực Nam của nước ta thời Nguyễn 
H 
O 
À 
N 
G 
Đ 
Ế 
5 
Người đứng đầu vương triều Nguyễn gọi là gì ? 
T 
I 
Ề 
N 
H 
Ả 
I 
4 
Kim Sơn và . là 2 vùng đất ven biển mới được khai phá 
2 
7 
6 
8 
T 
H 
A 
N 
H 
Luật pháp nhà Nguyễn rất giống với triều đại TQ này ? 
Ai là người đã lập ra triều đại nhà Nguyễn ? 
N 
G 
U 
Y 
Ễ 
N 
Á 
N 
H 
H 
Ộ 
I 
A 
N 
Niên hiệu của Nguyễn Ánh khi lên ngôi ? 
G 
I 
A 
L 
O 
N 
G 
Thương cảng lớn nhất nước ta thời Nguyễn 
Hướng dẫn về nhà 
 * Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ? 
 * diễn biến , kết quả , ý nghĩa , của các cuộc khởi nghĩa 
 nông dân thời Nguyễn : 
 - Khởi nghĩa Phan Bá Vành . 
 - Khởi nghĩa Nông Văn Vân . 
 - Khởi nghĩa Lê Văn Khôi . 
 - Khởi nghĩa Cao Bá Quát . 
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ 
Chúc các em học tập tốt 
Ấn vàng Minh Mạng 
Cờ long tinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_61_bai_27_che_do_phong_kien_nha.ppt
Bài giảng liên quan