Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 62, Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Chuẩn kiến thức)

Em hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu mà em biết?

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

 Khởi nghĩa Nông Văn Vân

 Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

 Khởi nghĩa Cao Bá Quát

 Cuộc nổi dậy của Lê Duy Lương

 Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách

 Khởi nghĩa của nhân dân An Giang

Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa

Nguyên nhân:

Các cuộc khởi nghĩa tuy đã có quy mô lớn song chưa nổ ra cùng một lúc

Chưa có đường lối đấu trang đúng đắn

Nhà Nguyễn đã đàn áp dã man các lực lượng nổi dậy

ý nghĩa

Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân trong việc chống lại sự áp bức của nhà nước phong kiến.

Góp phần làm cho nhà nước phong kiến nhanh chóng sụp đổ

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 62, Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
Chào mừng các thầy cô giáo 
về dự với lớp 7A 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
lịch sử : Bài 27 : Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 
Tiết 62 : phần ii: các cuộc nổi dậy của nhân dân 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
Phần kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi : Nhà Nguyễn thành lập và củng cố nền thống trị như thế nào? 
Thiết lập lại chế độ cai trị: 
Năm 1802 Nguyễn á nh lật đổ triều Tây Sơn, năm 1806 lên ngôi Hoàng đế 
 + Chia lại các đợn vị hành chính ( cả nước gồm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.) 
 + Ban hành pháp luật ( Hoàng triều hình luật năm 1815) 
 + Xây dựng thành trì vững chắc 
 + Củng cố quân đội 
 + Thiết lập quan hệ ngoại giao ( Thần phục nhà Thanh, không tiếp xúc với người phương Tây) 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 : 
Nội dung chính của bài ta cần năm được 
Bài mới : bài 27. chế độ phong kiến nhà nguyễn 
 t iết 62 phần ii : các cuộc nổi dậy của nhân dân 
Đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc ít người là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn 
Xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn ( thông qua lược đồ) 
Diễn biến, kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa chống nhà Nguyễn 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
 1) Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn 
? Với chính sách bảo thủ của nhà Nguyễn, đời sống của nhân dân ta ra sao? 
- Đời sống cực khổ 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
?Nhuyên nhân nào dẫn đến sự khổ cực đó? 
Địa chủ cường hào cướp ruộng đất 
Quan lại tham nhũng 
Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém 
Năm 1842, bão to ở Nghệ An làm đổ trên 4 vạn nóc nhà, hơn 5000 người chết 
Năm 1849 – 1850 dịch lớn trên cả nước làm 60 vạn người chết 
? Tìm một số dẫn chứng cụ thể cho thấy sự khổ cực của nhân dân? 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
? Qua đoạn trích ở sách giáo khoa em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn? 
 Quan lại đục khoét bóc lột nhân dân 
 Xã hội loạn lạc 
Căm phẫn oán ghét nên đã vùng dậy đấu tranh 
? Thái độ của nhân dân với chính quyền phong kiến lúc bấy giờ như thế nào? 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
* Như vậy với những chính sách bảo thủ, lạc hậu và sự bất lương của bộ máy cai trị nhà Nguyễn, chúng đã trà đạp lên quyền sống, quyền làm người của nhân dân lúc này đã khiến hàng trăm cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra.Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa 
2) Các cuộc nổi dậy 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
? Em hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu mà em biết? 
 Khởi nghĩa Phan Bá Vành 
 Khởi nghĩa Nông Văn Vân 
 Khởi nghĩa Lê Văn Khôi 
 Khởi nghĩa Cao Bá Quát 
 Cuộc nổi dậy của Lê Duy Lương 
 Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách 
 Khởi nghĩa của nhân dân An Giang 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
2 
3 
1 
5 
4 
7 
6 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
Bài tập: Điền thứ tự thích hợp vào trước địa điểm các cuộc khởi nghĩa nổ ra ? 
 Nam Định(Phan Bá Vành) 
 Cao Bằng (Khởi nghĩa Nông Văn Vân) 
 Phiên An(Gia Định);(Khởi nghĩa Lê Văn Khôi) 
 Gia Lâm(Hà Nội);(Khởi nghĩa Cao Bá Quát) 
 Ninh Bình ( Cuộc nổi dậy của Lê Duy Lương) 
 Quảng Ngãi (Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách) 
 Khởi nghĩa của nhân dân An Giang 
1 
2 
5 
3 
4 
6 
7 
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827) 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
* Người lãnh đạo: 
?. Nêu những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành? 
Phan Bá Vành người làng Minh Giám (Thái Bình) 
* Nguyên nhân: 
Bất bình với giai cấp thống trị 
* Địa bàn: 
Trà Lũ (Nam Định) 
* Kết quả: 
Thất bại 
* Nhận xét 
Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất nửa đầu thế kỷ Xix 
* Diễn biến: 
(SGK) 
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân(1833-1835) 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
?. Nêu những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân? 
* Người lãnh đạo: 
Tù trưởng dân tộc Tày 
* Nguyên nhân: 
Không chịu sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn 
* Địa bàn: 
Khắp vùng núi Việt Bắc – Cao Bằng. Một số làng người 
 Mường, Việt ở trung du 
* Diễn biến: 
(SGK) 
* Kết quả: 
Thất bại 
* Nhận xét 
*Đây là cuộc đấu tranh rộng lớn và tiêu biểu nhất của các dân tộc thiểu số 
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835) 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
?. Nêu những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi? 
* Người lãnh đạo: 
Tù trưởng dân tộc Tày 
* Nguyên nhân: 
Bất bình trước các chính sách cai trị của triều đình nhà Nguyễn 
* Địa bàn: 
Gia Định (6 tỉnh Nam Kì) 
* Diễn biến: 
(SGK) 
* Kết quả: 
Thất bại 
* Nhận xét 
Đây là cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất ở phía Nam 
 thu hút số lượng đông đảo người tham gia 
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856) 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
?. Nêu những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Quát? 
* Người lãnh đạo: 
Một nhà thơ lỗi lạc,một nho sĩ yêu nước 
* Nguyên nhân: 
* Địa bàn: 
* Diễn biến: 
* Kết quả: 
* Nhận xét 
Thông cảm, đau xót trước nỗi khổ của nhân dân 
(SGK) 
Thất bại 
Sơn Tây – Hà Nội 
 Đây là cuộckhởi nghĩa nông dân có sự tham gia tích cực 
 của nhiều nho sĩ 
Chống chính quyền phong kiến 
?. Các cuộc khởi nghĩa trên có điểm gì giống và khác nhau? 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
Giống nhau: 
Mục tiêu 
Kết quả 
Đều thất bại 
Khác nhau 
Tính chất 
-Khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát là khởi nghĩa nông dân 
-Khởi nghĩa Nông Văn Vân là Khởi nghĩa của dân tộc ít người. 
Địa bàn hoạt động 
-Khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát ở đồng bằng 
-Khởi nghĩa Nông Văn Vân ở miền núi 
Người lãnh đạo 
Phan Bá Vành: Nông dân 
Nông Văn Vân: Dân tộc Tày 
Cao Bá Quát: Nho sĩ 
Thời gian: 
Cách xa nhau, không cùng một thời điểm 
e) Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
Nguyên nhân: 
Các cuộc khởi nghĩa tuy đã có quy mô lớn song chưa nổ ra cùng một lúc 
Chưa có đường lối đấu trang đúng đắn 
Nhà Nguyễn đã đàn áp dã man các lực lượng nổi dậy 
ý nghĩa 
Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân trong việc chống lại sự áp bức của nhà nước phong kiến. 
Góp phần làm cho nhà nước phong kiến nhanh chóng sụp đổ 
3) Bài tập 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
Bài tập 1: Điền các dữ liệu thích hợp vào ô trống? 
TT 
Tên cuộc khởi nghĩa 
Thời gian 
Địa điểm 
Kết quả 
1 
2 
3 
4 
Phan Bá Vành 
1821-1827 
Thất bại 
Nông Văn Vân 
1833- 
1835 
Thất bại 
Lê Văn Khôi 
1833- 
1835 
Thất bại 
Cao Bá Quát 
1854- 
1856 
Thất bại 
Cao Bằng 
 Gia Định 
(6 Tỉnh Nam kì) 
Sơn Tây- Hà Nội 
Trà Lũ 
Nam Định 
Bài tập 2: Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa? 
Hà Đông, ngày 24 tháng 4 năm 2009 
Bài tập về nhà 
Tiết học kết thúc 
Chúc các thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc ! 
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_62_bai_27_che_do_phong_kien_nha.ppt