Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nguyễn Xuân Vĩnh

Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản

Do bị bóc lột nặng nề, nhân dân lao động Nhật Bản đấu tranh mạnh mẽ (nhất là công nhân)

Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản ra đời (1901)

Những nét chính về phong trào công

 nhân Nhật từ đầu TK XX ?

Từ năm 1906 dưới ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905, phong trào công nhân ở Nhật Bản phát triển mạnh mẽ hơn. Phong trào đấu tranh chống tô thuế và nạn đắt đỏ của công nhân và các tầng lớp lao động khác cũng được đẩy mạnh.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nguyễn Xuân Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ippin tuyên 
 bố độc lập ? 
a. Năm 1900 
b. Năm 1898 
c. Năm 1896 
d. Năm 1890 
5 
	a. Bồ Đào Nha 
	b. Pháp 
	c. Anh 
	d. Tây Ban Nha 
Câu 4 : Bán đảo Đông Dương là 
 thuộc địa của nước nào ? 
6 
LƯỢC ĐỒ NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 
Đ. HỐC-KAI-ĐÔ 
Đ. HÔN-XIU 
Đ. XI-CÔ-CƯ 
Đ. KIU-XIU 
7 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Cuộc duy tân Minh Trị : 
8 
- Trước nguy cơ bị xâm lược của tư bản phương tây , sự lựa chọn của Nhật như thế nào ? 
+ Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho chủ nghĩa thực dân phương Tây . 
+ Canh tân để phát triển đất nước . 
? 
9 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Cuộc duy tân Minh Trị : 
- Giữa TK XIX, để tránh nguy cơ bị xâm lược bởi tư bản phương Tây , Nhật đã tiến hành canh tân phát triển đất nước . 
10 
THIÊN HOÀNG MINH TRỊ 
( 1852 – 1912 ) 
11 
? 
- Ai là người tiến hành cải cách ở Nhật ? Với mục đích gì ? 
- Meiji tiến hành cải cách ở Nhật . 
- Nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu . 
12 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Cuộc duy tân Minh Trị : 
- - Giữa TK XIX, để tránh nguy cơ bị xâm lược bởi tư bản phương Tây , Nhật đã tiến hành canh tân phát triển đất nước . 
- Tháng 1/1868 : Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách ( cuộc duy tân Minh Trị ) với nội dung : 
13 
? 
- Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị . 
14 
? 
- Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị . 
Về kinh tế : 
Chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như : thống nhất tiền tệ , xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến , tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn , xây dựng cơ sở hạ tầng , đường sá , cầu cống , phục vụ GTLL 
15 
KHÁNH THÀNH MỘT ĐOÀN TÀU Ở NHẬT BẢN 
16 
NHẬT BẢN “MỞ CỬA” CÁC CẢNG ĐỂ TIẾP XÚC VỚI PHƯƠNG TÂY 
17 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Về kinh tế : 
+ Thống nhất tiền tệ 
+ Xoá bỏ quyền sở hữu phong kiến 
+ Phát triển kinh tế tư bản chủ 
 nghĩa ở nông thôn . 
18 
? 
- Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị . 
Về chính trị , xã hội : 
chế độ nông nô được bãi bỏ , đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm chính quyền . 
19 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Về chính trị : 
+ Bãi bỏ chế độ nông nô 
+ Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư 
 sản lên nắm quyền 
20 
? 
- Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị . 
- Về giáo dục : 
Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc , chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật trong chương trình giảng dạy , cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây 
21 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Về giáo dục : 
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc . 
+ Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật trong chương trình giảng dạy 
+ Cử HS ưu tú du học ở phương Tây 
22 
? 
- Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị . 
Về quân sự : 
 Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây , chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh , công nghiệp đóng tàu , sản xuất vũ khí được chú trọng . 
23 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Về quân sự : 
+ Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây 
+ Thực hiện chế độ nghĩa vụ . 
24 
THẢO LUẬN 
- Cuối TK XIX - đầu TK XX : Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa , phát triển thành 1 nước tư bản công nghiệp . 
Kết quả của cuộc duy tân Minh Trị như thế nào ? 
 Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản ? 
? 
25 
? 
+ Chấm dứt chế độ phong kiến của Sôgun (1868) thiết lập chính quyền của quý tộc tư sản hoá đứng đầu là Meiji ( Minh Trị ) 
+ Cải cách toàn diện mang tính chất tư sản rõ rệt , góp phần xoá bỏ sự chia cắt ( các phiên ), thống nhất thị trường dân tộc (1871), tiền tệ , xoá bỏ sở hữu ruộng đất phong kiến(1871) 
 Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản ? 
26 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc 
27 
? 
- Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc cuối TK XIX đầu TK XX là gì ? 
Tăng cường xâm lược thuộc địa . 
Xuất hiện các công ty độc quyền . 
28 
? 
- Vì sao kinh tế Nhật từ cuối TK XIX phát triển mạnh ? 
- Cuối TK XIX , kinh tế Nhật phát triển rất mạnh nhờ số tiền bồi thường sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật ( 1894 - 1895) và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc . 
29 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc 
- Từ cuối TK XIX Nhật Bản chuyển sang 
 chủ nghĩa đế quốc : 
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá , tập trung 
 công nghiệp , thương nghiệp và ngân 
 hàng . 
+ Xuất hiện các công ty độc quyền 
+ Đẩy nmạnh chính sách xâm lược và 
 bành trướng 
30 
LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT BẢN 
CUỐI THỂ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
. QĐ LƯU CÂÙ 
. BĐ LIÊU ĐÔNG 
.ĐÀI LOAN 
.NGA 
. ĐẢO XA-KHA-LIN 
1879 
QĐ LƯU CÂÙ 
1895 
ĐÀI LOAN 
1904 
NGA 
1905 
. ĐẢO XA-KHA-LIN 
. BĐ LIÊU ĐÔNG 
1910 
. BĐ TRIÊÙ TIÊN 
. BĐ TRIÊÙ TIÊN 
1914 
SƠN ĐÔNG 
.SƠN ĐÔNG 
31 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa Đế quốc 
- Từ cuối TK XIX Nhật Bản chuyển sang 
 chủ nghĩa Đế quốc : 
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá , tập trung 
 công nghiệp , thương nghiệp và ngân 
 hàng . 
+ Xuất hiện các công ty độc quyền 
+ Đẩy mạnh chính sách xâm lược và 
 bành trướng 
Chiến tranh Nhật – Trung (1894-1895) 
Chiến tranh Nhật – Nga (1904 – 1905) 
32 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản 
33 
? 
- Nguyên nhân bùng nổ đấu tranh của nhân dân lao động Nhật ? 
- Chủ nghĩa tư bản , nhân dân lao động Nhật Bản càng bị áp bức bóc lột nặng nề : 
+ Công nhân Nhật làm việc từ 12 - 14 
 giờ 
+ Điều kiện lao động rất tồi tệ , có hại 
 cho sức khoẻ 
+ Tiền lương lại thấp hơn ở các nước 
 Âu Mỹ rất nhiều 
34 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản 
- Do bị bóc lột nặng nề , nhân dân lao động Nhật Bản đấu tranh mạnh mẽ ( nhất là công nhân ) 
35 
? 
- Vài nét tiểu sử lãnh tụ Ca-tai-a-ma Xen ? 
- Ca-tai-a-ma Xen (1859 - 1933), xuất thân trong 1 gia đình nghèo , năm 23 tuổi làm công nhân ở Tôkiô . Ông tham gia hoạt động trong phong trào công nhân . Năm 1898, ông đã lãnh đạo công nhân đường sắt bãi công thắng lợi sau hàng tháng đấu tranh 
36 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản 
- Do bị bóc lột nặng nề , nhân dân lao động Nhật Bản đấu tranh mạnh mẽ ( nhất là công nhân ) 
- Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản ra đời (1901) 
37 
? 
- Những nét chính về phong trào công 
 nhân Nhật từ đầu TK XX ? 
- Từ năm 1906 dưới ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905, phong trào công nhân ở Nhật Bản phát triển mạnh mẽ hơn . Phong trào đấu tranh chống tô thuế và nạn đắt đỏ của công nhân và các tầng lớp lao động khác cũng được đẩy mạnh . 
38 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
- Từ năm 1906, phong trào công nhân ở Nhật phát triển mạnh . Điển hình bãi công 
39 
? 
- Nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản vào đầu TK XX ? 
- Trong năm 1907, có 57 cuộc bãi 
 công . Ở xưởng đúc vũ khí Ô- xa -ca, 
 hàng vạn công nhân tham gia đấu 
 tranh 
- Năm 1912 : có 46 cuộc bãi công 
- Năm 1917 : tăng lên 398 
40 
Bài 12 
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
- Từ năm 1906 đến 1917, phong trào bãi công của công nhân phát triển mạnh . 
41 
a. Để duy trì chế độ phong kiến 
 tập quyền 
b. Để bảo vệ quyền lợi của giai 
 cấp phong kiến 
c. Để phát triển đất nước , chống 
 lại sự xâm nhập của các nước 
 tư bản phương Tây 
d. Để tiêu diệt các sứ quân , thống 
 nhất đất nước . 
Câu 1 : Tại sao Thiên hoàng Minh Trị 
 phải tiến hành cải cách ? 
42 
Câu 2 : Ý nghĩa của cuộc cải cách 
 Minh Trị 
a. Nhật trở thành cường quốc 
 trên thế giới 	 
b. Nhật không mất độc lập 
c. Nhật trở thành nước tư bản 
 chủ nghĩa đầu tiên ở Châu Á 
d. Tất cả các câu trên đều 
 đúng 
43 
Câu 3 : Nhật chuyển sang giai đoạn 
 Đế quốc chủ nghĩa vào khoảng 
 thời gian nào ? 
a. Cuối TK XVIII 
b. Cuối TK XIX 
c. Đầu TK XIX 
d. Giữa TK XVIII 
44 
Câu 4 : Đảng xã hội dân chủ Nhật 
 được thành lập vào năm nào ? 
 Ai là người lãnh đạo ? 
a. 1890 - Saigô 
b. 1910 – Xahai 
c. 1901 – Cataiama Xen 
d. 1911 - Itô Hirôbumi 
45 
QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – NHẬT BẢN 
46 
DẶN DÒ 
 - Học bài 
- Làm bài tập 1, 2, 4, 5 trang 54, 55 
 sách thực hành lịch sử 8 
- Chuẩn bị bài 13 : Chiến tranh thế giới 
 thứ nhất ( 1914 - 1918 ) 
 + Đọc trước bài trong SGK 
 + Tập trả lời phần câu hỏi 
 + Tìm hiểu : Những hình ảnh về 
 con người và đất nước Nhật Bản 
47 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki_xix_dau.ppt
Bài giảng liên quan