Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Nguyễn Đức Tuấn

I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
II - Nước Mĩ trong những năm 1929-1939.

1 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

Hậu quả:

+ Nền kinh tế, tài chính bị chấn động;

+ Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn.

2 - Chính sách mới.

Cuối năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra chính sách mới

Nội dung:

Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính;

- Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ;

- Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và ổn định tình hình xã hội.

Gồm các đạo luật về phục hưng công, nông nghiệp và ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.

Các đạo luật:

- Đạo luật phục hưng nông nghiệp (5/1933): Nâng giá nông sản, cho nông dân vay dài hạn

- Đạo luật phục hưng công nghiệp (6/1933): Tổ chức lại các xí nghiệp, công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Nguyễn Đức Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8/2 
Bài 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 
THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
Bài 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) 
GV: Nguyễn Đức Tuấn 
Trường THPT Hà Huy Tập – Nha Trang – Khánh Hòa 
 KIỂM TRA BÀI CŨ  
Câu hỏi : Trình bày nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản Châu Âu ? 
+ Nguyên nhân : Do sản xuất ồ ạt , chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924 – 1929. 
+ Hậu quả : 
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản . 
- Hàng trăm triệu người bị rơi vào tình trạng đói khổ . 
 Chế độ phát xít được thiết lập ở một số nước ( Đức , Italia), đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới . 
Hãy xác định vị trí,diện tích , dân số của nước Mĩ ? 
Là quốc gia nằm ở phía bắc Châu Mĩ ; diện tích : 9.629.091 km 2 ; dân số : 280.562.489 triệu người (2002). Mĩ có 50 bang và quận CôLumBia . 
Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918-1939) 
I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 
BÀI 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918-1939 ) 
I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 
 Bài 18 : NƯỚC MĨ GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GiỚI ( 1918 - 1939) I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 1 - Tình hình kinh tế . 
 H.65. Bãi đỗ ô tô ở Niu Oóc năm 1928 
Quan sát H65 và cho biết bức tranh phản ánh điều gì ? 
+ Bãi đỗ xe ô tô dài vô tận 
+ Sự phát triển của ngành sản xuất ô tô . 
- Năm 1919, sản xuất 7 triệu ô tô ; 
- Năm 1929, sản xuất 24 triệu ô tô ( vua ô tô thế giới ). 
 Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI ( 1918-1939)  I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 1 - Tình hình kinh tế . 
 H.65. Bãi đỗ ô tô ở Niu Oóc 	 năm 1928 
? Hãy cho biết ngành sản xuất ô tô đã tác động như thế nào tới kinh tế Mĩ ? 
-> Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển : Luyện kim , cao su , vật liệu , xăng dầu , đường xá , cầu cống , xây dựng , nhà cửa , khách sạn  -> giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động Mĩ . 
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ 
Em hãy cho biết H66 phản ánh điều gì của kinh tế Mĩ ? 
- Trình độ phát triển cao của khoa học - kĩ thuật 
- Là một trong những hình ảnh tạo nên sự phồn thịnh của nền kinh tế Mĩ . 
Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI ( 1918-1939) I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 1- Tình hình kinh tế . 
H65. Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Oóc năm 1928. 
H66. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ 
?Theo em , hai bức ảnh trên phản ánh được điều gì của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX? 
=> Kinh tế phát triển phồn thịnh 
Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI ( 1918-1939) I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 1- Tình hình kinh tế . 
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH  	THẾ GIỚI (1918-1939) I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 1 - Tình hình kinh tế . 
Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX ? 
 - P hát triển phồn thịnh => Trở thành trung tâm công nghiệp , thương mại , tài chính thế giới . 
Biểu hiện của sự phát triển đó ? 
=> Năm 1928 Mĩ chiếm 48% sản lượng CN TG, đứng đầu TG về SX ô tô , dầu mỏ , thép  chiếm 60% dự trữ vàng của TG. Máy móc tăng 57%, thép tăng 51%, dầu lửa tăng 70%. 
- Biểu hiện : Chiếm 48% sản lượng CN, 60% dự trữ vàng của TG; đứng đầu TG về SX ô tô , dầu mỏ , thép  
- Nguyên nhân : Cải tiến kĩ thuật , sản xuất dây chuyền nâng cao năng suất  
? Nền kinh tế Mĩ phát triển là nhờ vào những nguyên nhân nào ? 
- Chú trọng cải tiến kĩ thuật , sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động bóc lột công nhân . 
- Tài nguyên phong phú ; thu nhiều lợi nhuận sau chiến tranh , đất nước không bị chiến tranh tàn phá ... 
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918-1939) 
I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 1 - Tình hình kinh tế . 
Điều kiện ăn ở của người lao động Mĩ như thế nào ? 
Tại sao đời sống người lao động Mĩ cực khổ ? 
 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918-1939) 
I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 1 - Tình hình kinh tế . 
 2 - Tình hình xã hội . 
Nhân dân bị bóc lột , công nhân thất nghiệp . 
Đời sống cực khổ , sống trong những căn nhà ổ chuột , lán trại tạm bợ ở những vùng ngoại ô, không có điều kiện tối thiểu để sinh sống  
Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX. 
? Em có nhận xét gì về những hình ảnh khác nhau của nước Mĩ ? 
Dòng ô tô trên đường phố Newyork – Mĩ . 
Bài 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I – Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 
Tình hình kinh tế . 
2. Tình hình xã hội . 
- Tồn tại nhiều bất công , phân biệt chủng tộc ; 
 Sự phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt ở nước Mĩ sẽ dẫn tới tình trạng gì ? 
Mâu thuẫn gay gắt trong lòng nước Mĩ => PTCN 
 - Phong trào công nhân phát triển ; 
- Tháng 5/ 1921, Đảng cộng sản Mĩ thành lập . 
Bài 18. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918 – 1939) 
I – Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 
1 - Tình hình kinh tế . 
2 - Tình hình xã hội . 
Biểu tình chông phân biệt chủng tộc 
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918-1939) 
I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 
Sản xuất ồ ạt Hàng hóa ế thừa , người dân không có sức mua . 
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)? 
Nước Mĩ lâm vào khủng hoảng vào thời gian nào ? 
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế . 
1 - Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. 
II - Nước Mĩ trong những năm 1929-1939. 
Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH  THẾ GIỚI ( 1918-1939) I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.II - Nước Mĩ trong những năm 1929-1939. 1 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933. 
? Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Mĩ ? 
 - Hậu quả : 
 Năm 1929-1933, 13 vạn công ti bị phá sản ; 10.000 ngân hàng bị đóng cửa ; 7 triệu người thất nghiệp , nghèo đói lan tràn  
Gánh nặng cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào ? 
+ Nền kinh tế , tài chính bị chấn động ; 
+ Nạn thất nghiệp , nghèo đói lan tràn . 
=> Đè lên vai công nhân , những người lao động làm thuê , nông dân và gia đình họ . 
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918-1939) I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.II - Nước Mĩ trong những năm 1929-1939. 1 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933. 
 Dòng người thất nghiệp trên đường phố Niu Oóc 
 Bài 18 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918-1939) I - Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.II - Nước Mĩ trong những năm 1929-1939. 1 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933. 
- Cuối năm 1932, Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra chính sách mới 
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng , giai cấp tư sản Mĩ đã làm gì ? 
Ph.Ru-dơ-ven.Tổng thống Mĩ năm 1933-1945 
 - Nội dung: 
- Giải quyết nạn thất nghiệp , phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính ; 
- Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp , nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ ; 
- Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng , tổ chức lại sản xuất , cứu trợ người thất nghiệp , và ổn định tình hình xã hội . 
2 - Chính sách mới . 
 Gồm các đạo luật về phục hưng công , nông nghiệp và ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp , phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước . 
 Các đạo luật : 
- Đạo luật phục hưng nông nghiệp (5/1933): Nâng giá nông sản , cho nông dân vay dài hạn 
- Đạo luật phục hưng công nghiệp (6/1933): Tổ chức lại các xí nghiệp , công nhân có quyền thương lượng với chủ về mức lương . 
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới 
 
 
Bức tranh nói lên điều gì ? 
Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước , nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế , can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất , lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 
Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 	THẾ GIỚI (1918-1939) 
Em hãy nhận xét về chính sách mới của Ru-dơ-ven ? 
=> Cứu nguy cho nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ; duy trì được chế độ dân chủ tư sản của Mĩ . 
 II - Nước Mĩ trong những năm 1929-1939. 
 1 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 : 
 2 - Chính sách mới : 
- Nội dung : 
- Tác dụng : 
+ Đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng ; 
+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản . 
 QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM - MĨ 
SƠ KẾT BÀI HỌC 
1. Trong những năm 20 của thế kỉ XX, do có những nguyên nhân và điều kiện thuận lợi , nước Mĩ phát triển mạnh . 
2. Mĩ không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933). 
3. Chính sách mới của Tổng thống Ph.Ru-dơ-ven đã cứu nguy cho nước Mĩ . 
1 . Học bài ( các câu hỏi SGK)2. Làm bài tập 1, 2, 3- SGK, tr.953. Chuẩn bị bài mới :  Bài 19NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)- Tình hình nước Nhật trong những năm 1918 – 1929.- Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược , bành trướng ra bên ngoài ?- Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân lao động Nhật . 
DẶN DÒ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc_chien_t.ppt
Bài giảng liên quan