Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Cao Thị Hồng

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)

Câu 1: Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thanh Huế diễn ra như thế nào ?

Câu 2: Hoàn cảnh bùng bổ phong trào Cần Vương và những diễn biến chính của phong trào Cần Vương ?

Câu 3: Nét chính của cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phòng trào Cần Vương – khởi nghĩa Hương Khê ?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX - Cao Thị Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 8 
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
Sinh viên: Cao Thị Hồng 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Cho biết những nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) ? 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. GUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁU CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 năm 1885 
Hoàn cảnh diễn ra cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 năm 1885 ? 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. GUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁU CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 năm 1885 
KINH THÀNH HUẾ 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. GUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁU CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 năm 1885 
Hàm Nghi (1871-1943) 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. GUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁU CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 năm 1885 
Phụ chính đại thần Tôn Thất Thuyết 
1839 - 1913 
Trình bày diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế trên lược đồ ? 
Quân ta tấn công quân Pháp 
Quân Pháp phản công 
Quân triều dình rút lui 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. GUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁU CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 năm 1885 
Theo các em hiểu “Cần Vương” ở đây có nghĩa là gì ? 
Chiếu Cần Vương 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. GUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁU CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 năm 1885 
Toàn văn Chiếu Cần Vương 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. GUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁU CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
Cho biết diễn biến của phong trào Cần Vương ? 
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. GUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁU CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng 
 Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng 
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến 
Tân Sở-nơi ban chiếu C ần vương (13-7-1885) 
Căn cứ thượng lưu sông Gianh nơi vua Hàm Nghi bị bắt 11/1888 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) 
THẢO LUẬN NHÓM 
Tìm hiểu khởi nghĩa Hương Khê về thời gian, địa điểm, người lãnh đạo, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử. 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
Thời gian 
1885-1895 
Địa Điểm 
Hương Khê 
Người lãnh đạo 
Phan Đình Phùng 
Cao Thắng 
Diễn biến 
Giai đoạn 1: 
+ 1885-1888 : Xây dựng căn cứ, chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí 
Giai đoạn 2: 
+ 1888-1895 : Nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công địch. 
+ Thực dân Pháp tập trung binh lực, bao vây, cô lập nghĩa quân và tấn công căn cứ Ngàn Trươi. 
+ 28/12/1895 Phan Đình Phùng hy sinh, nghĩa quân tan rã. 
Kết quả 
Bị thực dân Pháp đàn áp, phong trào thất bại, chấm dứt khuynh hướng cứu nước theo con đường phong kiến. 
Nguyên nhân thất bại 
Khách quan: tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn 
Chủ quan: Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, thiếu liên kết, đường lối chưa đúng đắn: Theo xu hướng phong kiến, lỗi thời, lạc hậu. 
Ý nghĩa lịch sử 
Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
Phan Đình Phùng ( 1847- 1895) 
Cao Thắng (1864-1893) 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
Cao Thắng chỉ huy tốp thợ rèn đúc súng 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
Khởi nghĩa Hương Khê 
Khởi nghĩa Bãi Sậy 
Khởi nghĩa Ba Đình 
Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thanh Huế diễn ra như thế nào ? 
Câu 2: Hoàn cảnh bùng bổ phong trào Cần Vương và những diễn biến chính của phong trào Cần Vương ? 
Câu 3: Nét chính của cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phòng trào Cần Vương – khởi nghĩa Hương Khê ? 
DẶN DÒ 
Học sinh học bài cũ, làm bài tập trong sách giáo khoa. 
Đọc và chuẩn bị trước bài 27. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_26_phong_trao_khang_chien_chong.ppt
Bài giảng liên quan