Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Chuẩn kiến thức)

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 – 1885

 a. Nguyên nhân

 - Sau hiệp ước 1883 và 1884 phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành lại chủ quyền.

 - Số ít. Đứng đầu phe chủ chiến là Tôn Thất Thuyết, ông là thượng thư bộ binh, ông ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực,lực lượng và khí giới. Ông trừng trị thẳng tay những kẻ thân Pháp.

Pháp lo sợ và tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến.

b. Diễn biến

 Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7 – 1885 , Tôn Thất Thuyết tấn công toà Khâm sứ và đồn Mang Cá. Quân pháp lúc đầu rối loạn sau đó củng cố lại tinh thần, chúng phản công và chiếm Hoàng Thành.

Kết quả: cuộc phản công thất bại

2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng

Sáng 5 – 7 -1885 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy về Tân Sở.

Tại đây ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.

Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng từ Trung Kì đến Bắc Kì.

Nam Kì không có phong trào vì nơi đây đã thuộc Pháp, phong trào không đến được.

Thành phần lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nêu tình hình nước ta trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài 26:  PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 – 1885 
 a. Nguyên nhân 
 - Sau hiệp ước 1883 và 1884 phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành lại chủ quyền . 
 - Số ít . Đứng đầu phe chủ chiến là Tôn Thất Thuyết , ông là thượng thư bộ binh , ông ra sức xây dựng lực lượng , tích trữ lương thực,lực lượng và khí giới . Ông trừng trị thẳng tay những kẻ thân Pháp . 
Sau hiệp ước 1883 và 1884 phái chủ chiến như thế nào ? 
Phe chủ chiến chiếm số ít hay số đông ? 
 Tôn Thất Thuyết 
Trước hành động của phe chủ chiến thì Pháp như thế nào ? 
Pháp lo sợ và tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến . 
b. Diễn biến 
 Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7 – 1885 , Tôn Thất Thuyết tấn công toà Khâm sứ và đồn Mang Cá . Quân pháp lúc đầu rối loạn sau đó củng cố lại tinh thần , chúng phản công và chiếm Hoàng Thành . 
Kết quả : cuộc phản công thất bại 
Em hãy nêu tóm tắt diễn biến 
Hình 88: Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 
2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng 
Sáng 5 – 7 -1885 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy về Tân Sở . 
Tại đây ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương . 
Tân Sở 
Khi chạy về Tân Sở thì Tôn Thất Thuyết đã làm gì ? 
 Trích “ Chiếu Cần Vương ” 
 Từ xưa đến nay kế giặc chóng giặc không ngoài 3 điều : đánh , giữ , hoà . Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc . Trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị . Kẻ tây ngang bức , hiện tình mỗi ngày một quá thêm . Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến , buộc theo những điều mình không thể làm được ; ta chiếu lệ thường khoản tiếp , chúng không nhận thứ gì . Phàm những người cùng được chia mối lo này , cũng đã dư biết . Biết thì phải tham gia công việc  
VUA HÀM NGHI 
Đối tượng kêu gọi là hào mục , văn thân và sỉ phu 
Cần vương nghĩa là vua cần người phò vua giết giặc cứu nước 
Đối tượng kêu gọi của phong trào Cần Vương là những ai ? 
Thảo luận : 
Vì sao hành động đó của vua Hàm Nghi được đánh giá là hành động yêu nước ? 
Trong bối cảnh đa số quan lại triều 
 đình đã đầu hàng . Một ông vua trẻ 
 dám từ bỏ vinh hoa , chịu gian khổ 
để đánh giặc nên được đánh giá cao 
2 
 1 
 3 
Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng từ Trung Kì đến Bắc Kì . 
Nam Kì không có phong trào vì nơi đây đã thuộc Pháp , phong trào không đến được . 
Thành phần lãnh đạo : văn thân , sĩ phu yêu nước 
Qua lược đồ em có nhận xét 
thế nào về quy mô của 
phong trào ? 
Phong trào được chia mấy giai đoạn ? 
2 giai đoạn 
1885 - 1888 
1888 - 1896 
 - Trước sự lớn mạnh của phong trào . Pháp tìm cách dập tắt . 1886, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện 
 - Tháng 11 – 1888, Hàm Nghi bị bắt vì sự phản bội của Trương Quang Ngọc . Khi bị bắt Hàm Nghi vẫn tỏ ra khẳng khái  
 - H àm Nghi bị đày sang Angiêri , ông cũng đã cưới vợ và mất tại đây . 
→ Sau khi vua bị bắt phong trào vẫn nổ ra sôi nổi 
 Đặc điểm của phong trào Cần vương : 
 Chỉ nổ ra ở Bắc và Trung Kì 
 Lực lượng tham gia lúc này là quần chúng nhân dân 
 Không có quân đội triều đình vì triều đình đã hàng pháp 
 Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt mà phong trào vẫn tiếp tục nổ ra ? Điều đó nói lên cái gì ? 
Vì các phong trào vẫn hưởng ứng theo lời kêu gọi 
 của chiếu Cần Vương . Điều đó thể hiên truyền 
thống yêu nước của dân tộc t a . 
 Chọn câu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông dưới đây . 
 Phong trào Cần vương đã thể hiện điều gì ? 
 Thể hiện lòng yêu nước của dân tộc ta 
 Là phong trào giúp vua để giết giặc cứu nước 
 Không nói lên điều gì 
 Tất cả các câu trên điều đúng 
B ÀI TẬP 
A 
B 
D 
C 
Đ 
Đ 
S 
S 
Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo mục II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương 
Trả lời câu hỏi : 
Câu 1 : Điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ Ba Đình ? 
Câu 2 : Điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình ? 
DẶN DÒ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_26_phong_trao_khang_chien_chong.ppt
Bài giảng liên quan