Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX (Bản mới)

So sánh cải cách ở nước ta ,

với cải cách duy tân Minh Trị

ở Nhật Bản trong thời kì này?

Giống nhau:

+Đều là những cải cách tiến bộ nhằm cứu vãn tình thế nguy nan của đất nước.
+Đều diễn ra vào cuối thế kỉ XIX trong bối cảnh đất nước có nguy cơ bị biến thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây
*Khác nhau
-Về lực lượng tiến hành cải cách
NHật Bản: Thiên hoàng Mây-ghi
Việt Nam: do các sĩ phu, quan lại đề xướng.

-Kết quả
+Nhật: thành công, đưa Nhật tiến lên CNTB, là nước duy nhất ở châu Á không trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây.

+Việt Nam không thực hiện được và trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
 

Ý nghĩa:

+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn.

 + Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt Nam.

 + Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới, ra đời đầu thế kỉ XX.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hãy nêu những nét chính về 
tình hình chính trị ở Việt Nam 
nửa cuối thế kỉ XIX? 
? 
NÔNG DÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX 
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa 
tiêu biểu của nông dân nửa cuối 
thế kỉ XIX? 
TUYEÂN QUANG 
THAÙI NGUYEÂN 
QUAÛNG YEÂN 
BAÉC NINH 
HUEÁ 
GIA ÑÒNH 
Tạ Văn Phụng (1861-1865) 
Nông Hùng Thạc (năm 1862) 
Thổ phỉ người Trung Quốc 
Nguyễn Thịnh ( năm 1862) 
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (năm 1866) 
Bản đồ phong trào đấu tranh của nông dân cuối thế kỉ XIX 
HAØ NOÄI 
Trong bối cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời: 
=> Đưa nước nhà vượt qua khó khăn, lạc hậu. 
Trong bối cảnh đó nước ta phải làm gì ? 
120 
119 
118 
117 
116 
115 
114 
113 
112 
111 
110 
109 
108 
107 
106 
105 
104 
103 
102 
101 
100 
99 
98 
97 
96 
95 
94 
93 
92 
91 
90 
89 
88 
87 
86 
85 
84 
83 
82 
81 
80 
79 
78 
77 
76 
75 
74 
73 
72 
71 
70 
69 
68 
67 
66 
65 
64 
63 
62 
61 
60 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
32 
31 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Thảo luận nhóm 
Heát thôøi gian thaûo luaän 
Thời gian 
Tên người, cơ quan đề ngị cải cách 
Nội dung chính 
 1868 
Trần Đình Túc 
Nguyễn Huy Tế 
Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) 
 1868 
Đinh Văn Điền 
 xin đẩy mạnh khai hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng 
 1872 
Viện thương bạc 
Xin mở ba cửa biển ở miền bắc, miền trung 
 1863- 
 1871 
NguyễnTrường Tộ 
Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công nông nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, cải tổ giáo dục. 
 1877- 
 1882 
 Nguyễn Lộ Trạch 
Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. 
NGUYỄN LỘ TRẠCH 
Nhà chiến lược cách tân cuối thế kỷ 19. Tự là Hà Nhân, hiệu Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ, quê ở làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. 
Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, thân phụ là Tiến sĩ giữ chức Tổng đốc hàm Thượng thư, nhạc phụ là Tiến sĩ Phụ chính Đại thần. Ông học rộng biết nhiều, ghét lối từ chương nên không đi thi, chỉ chú tâm vào con đường thực dụng. Ông thường giao du với những người có tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới, chịu ảnh hưởng chính trị của tân thư và của Nguyễn Trường Tộ. 
Năm 1877, ô ng dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà . Năm 1882, ông lại dâng bản Thời vụ sách 2 gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, trong đó có điểm dời đô về Thanh Hóa lấy chỗ hiểm yếu để giữ vững gốc nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan ruột của ông. Năm 1892 triều Thành Th á i, Ông lại dâng lên bản Thiên hạ đại thế luận (Bàn chuyện lớn trong thiên hạ), nhưng vẫn bị bỏ qua. Tuy vậy bản Thiên hạ đại thế luận lại được sĩ phu và những người có tư tưởng cách tân nhiệt liệt hưởng ứng, bái phục tài năng xuất chúng của ông. Nguyễn Lộ Trạch được xem là nhà cách tân đất nước tiêu biểu của thế kỷ XIX. 
Ông bị bệnh mất sớm ở tuổi 45 tại tỉnh Bình Định. Ngoài các tác phẩm như Thời vụ sách, Thiên hạ đại thế luận, Kế Môn dã thoại, ông còn để lại khá nhiều thơ, văn, trong đó có Quỳ Ưu tập (1884). 
Ngôi mộ của Nguyễn Trường Tộ tại thôn Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Yên, tỉnh Nghệ An, được xây dựng từ năm 1943 
Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ viết hàng loạt điều trần, luận văn, tờ bẩm, trình nhiều kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. 
Ông mất ở làng quê Bùi Chu ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức thứ 24, tức 23 tháng 11 năm 1871. 
TƯ LIỆU THAM KHẢO 
Nguyễn Trường Tộ Sinh năm 1828, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, trong một gia đình theo đạo Gia tô, học thông tứ thư ngũ kinh của Nho giáo. Năm 27 tuổi, ông được giám mục Gauthier đưa vào chủng viện Tân ấp thuộc xứ đạo Xã Đoài để dạy chữ Hán cho giám mục, và được giám mục dạy lại cho chữ Pháp cũng như kiến thức khoa học châu Âu. Năm 1858, giám mục Gauthier đưa Nguyễn Trường Tộ sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt. 
Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. 
 Các sĩ phu đã vượt qua những luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến, Sự nghi kị và ghen ghét của nhiều người để đưa ra các đề nghị canh tân đất nước 
 Họ là những người yêu nước , thương dân, đã vượt qua những luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến, Sự nghi kị và ghen ghét của nhiều người, thậm chí cả nguy hiểm đến tính mạng để đưa ra các đề nghị canh tân đất nước 
-Họ là những con người hiểu biết, thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu – Mĩ và những thành tựu của văn hóa phương Tây. 
Em c ó suy nghĩ gì về các sĩ phu và 
quan lại duy tân thời 
đó? 
? 
Vì sao những đề nghị cải cách của 
các sĩ phu không được Nhà 
Nguyễn chấp nhận ? 
Do t ính bảo thủ của Nhà Nguyễn 
VUA TỰ ĐỨC NÓI: 
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghịTại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi” 
Vì sao những đề nghị cải cách của 
các sĩ phu không được Nhà 
Nguyễn chấp nhận ? 
Hãy chỉ ra điểm tích cực, hạn chế 
của những đề nghị cải cách? 
+ Nội dung các cải cách đã đáp ứng được phần nào yêu cầu của xã hội ta lúc đó. 
- Tích cực: 
Hãy chỉ ra những điểm hạn chế 
của đề nghị cải cách? 
? 
Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước 
Cải cách lẻ tẻ, 
rời rạc. 
Chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn xã hội 
ĐỊA CHỦ PK 
NÔNG DÂN 
D.T VIỆT NAM 
T. D PHÁP 
Tuy không được chấp nhận nhưng 
những đề nghị cải cách đó có 
ý nghĩa như thế nào ? 
? 
- Ý nghĩa: 
+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn. 
 + Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt Nam. 
 + Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới, ra đời đầu thế kỉ XX. 
So sánh cải cách ở nước ta , 
với cải cách duy tân Minh Trị 
ở Nhật Bản trong thời kì này? 
? 
*Giống nhau : 
+Đều là những cải cách tiến bộ nhằm cứu vãn tình thế nguy nan của đất nước.+Đều diễn ra vào cuối thế kỉ XIX trong bối cảnh đất nước có nguy cơ bị biến thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây *Khác nhau -Về lực lượng tiến hành cải cáchNHật Bản: Thiên hoàng Mây-ghiViệt Nam: do các sĩ phu, quan lại đề xướng. 
-Kết quả+Nhật: thành công, đưa Nhật tiến lên CNTB, là nước duy nhất ở châu Á không trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây. 
+Việt Nam không thực hiện được và trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. 
Từ những cải cách cuối thế kỉ XIX 
không thực hiện được, hãy liên hệ 
với công cuộc đổi mới của đất nước 
ta hiện nay đang thành công? 
 Đổi mới của Đảng ta hiện nay xuất phát từ cơ sở trong nước 
Xã hội ổn định, có nền chính trị vững vàng 
 Được nhân dân ủng hộ. 
Một số thành tựu cuả công cuộc đổi mới đất nước 
 Cầu Mĩ Thuận 
Khai thác dầu mỏ 
Nhà máy thủy điện Hòa Bình 
 Thành phố Hồ Chí Minh 
Một số thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước 
Trường học 
Toàn cảnh Sài Gòn 
Việt Nam ra nhập WTO 
Cao ốc 
Bài tập củng cố 
Bài tập 1: Hãy tìm chi tiết không hợp lý của tình hình đất nước vào những năm 60 của TK XIX qua những biểu hiện sau đây? 
a. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. 
b. Chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời. 
c. Đời sống nhân dân sung túc, ổn định. 
d. Mâu thuẫn giai cấp, xã hội gay gắt. 
Bài tập 2: Cản trở nào sau đây là cản trở chủ yếu nhất dẫn đến những cải cách không thể thực hiện được? (Hãy chọn phương án đúng nhất) 
a. Những cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc. 
b. Sự ngăn cấm của chính quyền đô hộ thực dân Pháp. 
c. Sự bảo thủ cự tuyệt của triều đình phong kiến Nhà Nguyễn. 
d. Xã hội Việt Nam không theo kịp sự phát triển của thời cuộc. 
Ñieàn chöõ Ñ (ñuùng) hoaëc S (sai) vaøo oâ  tröôùc noäi dung noùi ñuùng veà tình hình Vieät Nam nöûa cuoái theá kæ XIX: 
Trieàu ñình Hueá thi haønh chính saùch noäi trò, ngoaïi giao loãi thôøi, laïc haäu. 
 Neàn kinh teá noâng, coâng, thöông nghieäp phaùt trieån. 
 Taøi chính quoác gia thieáu huït nghieâm troïng. 
 Ñôøi soáng nhaân daân voâ cuøng cöïc khoå. 
 Tình hình xaõ hoäi oån ñònh. 
 Phong traøo ñaáu tranh cuûa nhaân daân buøng noå lieân tuïc. 
Ñ 
 
 
 
 
 
 
Ñ 
Ñ 
Ñ 
S 
S 
Noái teân ngöôøi, cô quan ñeà nghò caûi caùch ôû coät A vôùi noäi dung chính trong caùc ñeà nghò caûi caùch cuûa hoï ôû coät B sao cho ñuùng : 
A 
B 
1. Traàn Ñình Tuùc 
2. Nguyeãn Huy Teá 
3. Ñinh Vaên Ñieàn 
4. Vieän Thöông baïc 
5. Nguyeãn TröôøngToä 
6. Nguyeãn Loä Traïch 
 a. xin môû 3 cöûa bieån ôû mieàn Baéc vaø mieàn Trung. 
 b. ñeà nghò chaán chænh boä maùy quan lai, phaùt trieån coâng - thöông nghieäp vaø taøi chính, chænh ñoán voõ bò, caûi toå giaùo duïc. 
 c. xin môû cöûa bieån Traø Lí (Nam Ñònh) 
 d. xin ñaåy maïnh khai hoang, khai moû, phaùt trieån buoân baùn, chaán chænh quoác phoøng 
 ñ. ñeà nghò chaán höng daân khí, khai thoâng daân trí, baûo veä ñaát nöôùc. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_28_trao_luu_cai_cach_duy_tan_o_v.ppt
Bài giảng liên quan