Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Ngô Thị Chuyên

a/ Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).

- Lãnh đạo: Vua Duy Tân, Thái Phiên, Trần Cao Vân và những người yêu nước ở tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi.

- Thnh phần tham gia: Anh em binh lính người Việt đóng quân tại Huế

- Mục đích: Chống lại chính sách bắt lính người Việt của Pháp.

- Kết quả: kế hoạch bị bại lộ. Thái Phiên v Trần Cao Vân bị tử hình. Vua Duy Tân đày sang châu Phi.

b/ Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).

- Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn (tức là Đội Cấn)

- Thnh phần tham gia: Anh em tù chính trị và binh lính người Việt đóng quân tại Thái Nguyên.

- Mục đích: Chống lại chính sách bắt lính người Việt của Pháp.

- Kết quả: Lương Ngọc Quyến hi sinh trong chiến đấu và Trịnh Văn Cấn tự sát.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Ngô Thị Chuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Trường :THCS Hạp Lĩnh 
GV:Ngơ Thi Chuyên 
 Mơn :Lịch Sử 
 Lớp :8A 
Chào mừng các thầy cơ giáo 
tới dự tiết học 
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 (tiếp theo) 
Tiết 50: Bài 30 
	 Thảo Luận Nhĩm (4 phút) 
Câu hỏi : Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)? (Nhĩm 1 và 2). 
Câu hỏi : Em hãy trình bày giai cấp lãnh đạo, thành phần tham gia, mục đích và kết quả cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)? ( Nhĩm 3 và 4) 
a/ Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). 
- Lãnh đạo : Vua Duy Tân, Thái Phiên, Trần Cao Vân và những người yêu nước ở tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. 
- Thành phần tham gia : Anh em binh lính người Việt đóng quân tại Huế 
- Mục đích : Chống lại chính sách bắt lính người Việt của Pháp. 
- Kết quả : kế hoạch bị bại lộ. Thái Phiên và Trần Cao Vân bị tử hình. Vua Duy Tân đày sang châu Phi. 
Vua Duy Tân (1900-1945) 
Trần Cao Vân (? - 1917) 
b/ Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917). 
- Lãnh đạo : Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn (tức là Đội Cấn) 
- Thành phần tham gia : Anh em tù chính trị và binh lính người Việt đóng quân tại Thái Nguyên. 
- Mục đích : Chống lại chính sách bắt lính người Việt của Pháp. 
- Kết quả : Lương Ngọc Quyến hi sinh trong chiến đấu và Trịnh Văn Cấn tự sát. 
Binh lính Việt trong quân đội Pháp 
Lương Ngọc Quyến 
 Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) 
Làng Sen 
quê nội của Bác 
Làng Hoàng Trù 
quê ngoại của Bác 
“Đất nước đẹp vơ cùng nhưng Bác phải ra đi 
Cho tơi làm sĩng dưới con tàu đưa tiễn Bác 
Khi bờ bãi dần lui, làng xĩm khuất 
Bốn phía nhìn, khơng một bĩng hàng tre 
Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ 
Sĩng vỗ dưới chân tàu đâu phải sĩng quê hương 
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở 
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương” 
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin 
GIBUTI 
1912 
15-7-1911 
1912 
1912 
8-6-1911 
5-6-1911 
SÀI GỊN 
CƠLƠMBƠ 
14-6-1911 
MÁC XÂY 
6-7-1911 
1912 
1912 
1912 
1912 
1912 
1914 
PARI 
1917 
1912 
1912 
1912 
1913 
1913 
1912 
30-6-1911 
HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917 
Tiết học kết thúc! 
 Chúc quý thầy cơ sức khỏe! 
các em vui và học giỏi! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_30_phong_trao_yeu_nuoc_chong_pha.ppt
Bài giảng liên quan