Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Ăng-ghen đóng góp công lao và vai trò gì cho sự thành lập của quốc tế thứ hai ?

Công lao và vai trò to lớn của Ăng-ghen :

 + Ông chuẩn bị chu đáo cho đại hội thành lập Quốc tế thứ hai 1889 tại Pa-ri.

+ Đấu tranh kiên quyết với tư tưởng cơ hội ,thoả hiệp ủng hộ giai cấp tư sản trong nội bộ Quốc tế .

+ Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển ( tiêu biểu là phong trào công nhân Đức)

Sự thành lập Quốc tế thứ hai có ý nghĩa gì ?

ý nghĩa:

 + Khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công nhân , tiếp tục sự nghiệp đấu tranh cho thắng lợi của chủ nghĩa Mác .

 + Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp đòi cải thiện đời sống ,tiền lương , ngày lao động

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV: hoàng linh ngân 
Trường THCS Bắc Hà 
Kiểm tra bài cũ : 
* Hãy đ iền tên nước vào các câu dưới đây cho phù hợp với tình hình chính trị các nước tư bản chủ yếu cuối thế kỷ XIX - đ ầu thế kỷ XX : 
Nước Pháp tuy thành lập nền cộng hoà,nhưng thi hành chính sách đàn áp nhân dân , là “ CNĐQ cho vay lãi ”. 
Nước Anh là nước quân chủ lập hiến , hai đả ng của giai cấp tư sản : Đả ng Tự do và Đả ng Bảo thủ thay nhau cầm quyền , là “ Chủ nghĩa đế quốc thực dân “ 
Nước Mỹ đề cao vai trò của Tổng thống do hai đả ng Cộng hoà và Dân chủ thay nhau cầm quyền 
CNĐQ Đ ức là “ chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến .” 
Tiết 12 – bài 7 
Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX - đ ầu thế kỷ XX . 
Tiết 12 – bài 7 : 
Phong trào công nhân quốc tế 
Cuối thế kỷ XIX - đ ầu thế kỷ XX 
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỷ 19 ? 
Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX phát triển rộng rãi ở nhiều nước Anh ,Pháp, Mỹ  đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản . 
Kết quả to lớn nhất mà phong trào công nhân cuối thé kỷ 19 đạt được là gì ? 
Thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân các nước : 
+ 1875 Đảng xã hội dân chủ Đức. 
+ 1879 Đảng Công nhân Pháp. 
+ 1883 nhóm Giải phóng lao động người Nga ra đời . 
H?: Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành lập tổ chức Quốc tế mới ? 
Trả lời : 
 + Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ 19: nhiều tổ chức, chính đảng của giai cấp công nhân ra đời đòi hỏi phải thống nhất lực lượng trong tổ chức Quốc tế . 
 + Quốc tế thứ nhất đã hoàn thành nhiệm vụ và đã giải tán yêu cầu cấp thiết phải thành lập một tổ chức quốc tế mới để thống nhất lực lượng và lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế. 
H ? : Ăng-ghen đóng góp công lao và vai trò gì cho sự thành lập của quốc tế thứ hai ? 
Trả lời : 
 Công lao và vai trò to lớn của Ăng-ghen : 
 + Ông chuẩn bị chu đáo cho đại hội thành lập Quốc tế thứ hai 1889 tại Pa-ri. 
+ Đấu tranh kiên quyết với tư tưởng cơ hội ,thoả hiệp ủng hộ giai cấp tư sản trong nội bộ Quốc tế . 
+ Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển ( tiêu biểu là phong trào công nhân Đức) 
. 
Sự thành lập Quốc tế thứ hai có ý nghĩa gì ? 
 ý nghĩa : 
 + Khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công nhân , tiếp tục sự nghiệp đấu tranh cho thắng lợi của chủ nghĩa Mác . 
 + Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp đòi cải thiện đời sống ,tiền lương , ngày lao động 
 Củng cố : 
P hong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đư ợc phác hoạ nh ư thế nào qua các thông tin dưới đây ? 
 Đ iền dấu X vào ô trống trước ý tr ả lời đ úng : 
 Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc . 
 Phong trào công nhân đã chuyển dần sang đ ấu tranh tự phát . 
 Phong trào công nhân đã chuyển dần sang đ ấu tranh tự giác . 
X 
Hướng dẫn học ở nh à : 
 Làm bài tập 2 + 3 + 4 / 31 ( vở bài tập lịch sử HS ) 
 Thống kê các phong trào công nhân cuối thế kỷ 19 đ ầu thế kỷ 20. 
Soạn tiếp phần II - Bài 7 : 
Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1805 – 1907 . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_7_phong_trao_cong_nhan_quoc_te_c.ppt
Bài giảng liên quan