Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX - Lê Thị Như Hoa
Khởi nghĩa xi – pay ( 1857 – 1859)
Nguyên nhân: Khi TD Anh bắt giam những người lính có tư tường chống Anh.
Diễn biến: 5/1857, Anh mở rộng xâm lược châu á, lính Xi-pay hưởng ứng lời kêu gọi của những người yêu nước -> nổi dậy khởi nghĩa -> tiến về Đêli giải phóng miền Bắc ấn Độ -> Thực dân Anh tập trung quân về ấn Độ và đưa viện binh sang đàn áp.
Khởi nghĩa bom-bay ( 7/ 1908 )
6/1908, Thực dân Anh bắt Ti-lắc và xử án ( 6 năm tù khổ sai). Ti-lắc đã dùng tòa án làm diễn đàn tố cáo chủ nghĩa thực dân. Vụ án của Ti-lắc làm bùng lên một cuộc đấu tranh trong cả nước. Công nhân Bom-bay cũng nổi dậy tổng bãi công.
- 23/7/1908, công nhân Bombay nổi dậy với khẩu hiệu: “ Hãy trả lời mỗi năm tù của Ti-lắc bằng một ngày bãi công” ( 10 vạn người tham gia).
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÂN TỪ Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lịch sử lớp 8A Giỏo viờn : Lờ Thi ̣ Như Hoa Kiểm tra bài cũ Nêu những thành tựu nổi bật về Khoa học ( Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ) thế kỉ XVIII – XIX ? Những thành tựu đó có tác dụng nh ư thế nào đ ối với sự phát triển của xã hội ? CHƯƠNG III CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 15 – bài 9 ấn độ thế kỉ xviii - đ ầu thế kỉ xx Gi á tr ị lương thực xuất khẩu NĂM Số lượng 1840 858.000 livr Ơ 1858 3.800.000 livr Ơ 1901 9.300.000 livr Ơ Số người chết đ ói NĂM Số người chết 1825-1850 400.000 1850-1875 5.000.000 1875-1900 15.000.000 CÂU HỎI THẢO LUẬN NHểM Qua bảng thống kờ trờn , em cú nhận xột gỡ về chớnh sỏch thống trị của Thực dõn Anh và hậu quả của nú ? Hậu qu ả: Gây ra nạn đ ói khủng khiếp , đ ời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng . Chính sách bóc lột tàn bạo. Chính sách thống trị thâm đ ộc : Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp , tôn giáo áp dụng chính sách “ chia để trị ”. Thị hành chính sách “ ngu dân ”, khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản đ ộng thời cổ xưa Chính trị : Chia để trị , chia rẽ sự đ oàn kết các tôn giáo . - Kinh tế : Bóc lột , kìm hãm kinh tế thuộc đ ịa . - Văn hóa – Giáo dục : Thi hành chính sách “ ngu dân ” Câu hỏi thảo luận nhóm : Nhóm 1: Dựa vào phần ch ữ nhỏ trang 57/SGK, em hãy trình bày tóm tắt nguyên nhân , diễn biến , kết qu ả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xi-pay. Nhóm 2: Đ ọc đoạn từ : “ Các phong trào . nhiều chiến sĩ Cách mạng khác ” trang 57-58/SGK, hãy nêu mục tiêu đ ấu tranh và sự hoạt đ ộng của Đả ng Quốc Đại. Nhóm 3: Đ ọc đoạn từ : “ Chính sách thống trị thắng lợi sau này ”, t ỡm hiểu cuộc khởi nghĩa Bombay và cho biết cuộc khởi nghĩa đã diễn ra nh ư thế nào ? Mirus Khởi nghĩa xi – pay ( 1857 – 1859) * Nguyên nhân : Khi TD Anh bắt giam những người lính có tư tường chống Anh . * Diễn biến : 5/1857, Anh mở rộng xâm lược châu á , lính Xi-pay hưởng ứng lời kêu gọi của những người yêu nước -> nổi dậy khởi nghĩa -> tiến về Đê li giải phóng miền Bắc ấ n Độ -> Thực dân Anh tập trung quân về ấ n Độ và đưa viện binh sang đàn áp. - 1859: Cuộc khởi nghĩa bị đàn ỏp và thất bại . Câu hỏi thảo luận nhóm : Nhóm 1: Dựa vào phần ch ữ nhỏ trang 57/SGK, em hãy trình bày tóm tắt nguyên nhân , diễn biến , kết qu ả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xi-pay. Nhóm 2: Đ ọc đoạn từ : “ Các phong trào . nhiều chiến sĩ Cách mạng khác ” trang 57-58/SGK, hãy nêu mục tiêu đ ấu tranh và sự hoạt đ ộng của Đả ng Quốc Đại. Nhóm 3: Đ ọc đoạn từ : “ Chính sách thống trị thắng lợi sau này ”, t ỡm hiểu cuộc khởi nghĩa Bombay và cho biết cuộc khởi nghĩa đã diễn ra nh ư thế nào ? * Mục tiờu : Đấu tranh giành quyền tự trị . Phỏt triển nền kinh tế dõn tộc đả ng quốc đại (1885) – chính đả ng của giai cấp tư sản ấn độ * Hoạt đ ộng : Phõn húa thành 2 phỏi ễn hũa (Mehta) Chủ trương thỏa hiệp Cấp tiến (Ti - lac ) Kiờn quyết chống thực dõn Anh Câu hỏi thảo luận nhóm : Nhóm 1: Dựa vào phần ch ữ nhỏ trang 57/SGK, em hãy trình bày tóm tắt nguyên nhân , diễn biến , kết qu ả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xi-pay. Nhóm 2: Đ ọc đoạn từ : “ Các phong trào . nhiều chiến sĩ Cách mạng khác ” trang 57-58/SGK, hãy nêu mục tiêu đ ấu tranh và sự hoạt đ ộng của Đả ng Quốc Đại. Nhóm 3: Đ ọc đoạn từ : “ Chính sách thống trị thắng lợi sau này ”, t ỡm hiểu cuộc khởi nghĩa Bombay và cho biết cuộc khởi nghĩa đã diễn ra nh ư thế nào ? Khởi nghĩa bom -bay ( 7/ 1908 ) 6/1908, Thực dân Anh bắt Ti-lắc và xử án ( 6 năm tù khổ sai ). Ti-lắc đã dùng tòa án làm diễn đàn tố cáo chủ nghĩa thực dân . Vụ án của Ti-lắc làm bùng lên một cuộc đ ấu tranh trong cả nước . Công nhân Bom -bay cũng nổi dậy tổng bãi công . - 23/7/1908, công nhân Bombay nổi dậy với khẩu hiệu : “ Hãy tr ả lời mỗi năm tù của Ti-lắc bằng một ngày bãi công ” ( 10 vạn người tham gia ). - Chưa cú đường lối đấu tranh đỳng đắn , chưa cú sự lónh đạo thống nhất . - Hoạt động rời rạc của lực lượng khởi nghĩa . - Thực dõn Anh cũn rất mạnh . Vì sao các phong trào đ ều thất bại ? Lập bảng niờn biểu về phong trào chống Anh của nhõn dõn Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX NIấN ĐẠI SỰ KIỆN 1857-1859 1885 Khởi nghĩa Xi-Pay Đảng Quốc Đại thành lập NIấN ĐẠI SỰ KIỆN 1905 6.1908 7.1908 Nhõn dõn Ấn Độ biểu tỡnh chống chớnh sỏch “ chia để trị ” của Anh đối với Bengan Anh bắt giam Ti- Lắc và nhiều chiến sĩ cỏch mạng Cụng nhõn Bom -Bay bói cụng chớnh trị , thành lập cỏc đơn vị chiến đấu , xõy dựng chiến lũy chống Anh ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 1 ễ N H ò a Trong Đả ng Quốc Đại, phái này chủ trương tho ả hiệp với Anh 2 X i p A y Cuộc khởi nghĩa mở đ ầu phong trào giải phóng dân tộc ấ n Độ Phái chủ tr ươ ng cương quyết chống Anh 3 C ấ P T I ế N 4 Người đ ứng đ ầu phái chống Anh T I L ắ C 5 Chính sách thống trị của Anh đư ợc đá nh gi á bằng từ này T H Â M Đ ộ C 6 Đây là một chính sách thống trị của Anh C H I A Đ ể T R ị N G U D Â N 7 Một chính sách thống trị khác của Anh về mặt văn hoá, giáo dục Tên chính đả ng của giai cấp tư sản dân tộc 8 Q U ố C Đ ạ I T ấ U R A N H Đ key tRò CHƠI ô CHữ Hướng dẫn về nhà Trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập trang 58/SGK Sưu tầm cỏc tư liệu về Trung Quốc thế kỷ XVIII - đầu thế kỉ XX Bài học đến đây kết thúc Bài giảng đến đây kết thúc chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_15_bai_9_an_do_the_ki_xviii_dau.ppt