Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX - Nguyễn Duy Quang
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
Chính tri: thi hành chính sách chia để tri ,chia rẽ dân tộc
-KT: vơ vét tàn bạo
-Hậu quả:
+ Đất nước ngày càng lạc hậu
+Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng chết đói hàng loạt
Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859).
60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy.
Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung
Nghĩa quân lập chính quyền ở 3 thành phố lớn.
Cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị đàn áp.
Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần bất khuất chống thực dân, giải phóng dân tộc.
CHƯƠNG III.CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 15. Bài 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX Đền Tal Mahal Gv: Nguyễn Duy Quang Sông Công -TN Lược đồ Ấn Độ. I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH Đầu TK VIII Ấn Độ là thuộc địa của Anh. Thực dân Anh đẩy mạnh xâm lược Ấn Độ như thế nào? Kết quả? Người Ấn Độ phục vụ người Anh Giá trị lương thực xuất khẩu Số người chết đói Năm Số lượng Năm Số lượng người chết 1840 1858 1901 858 000 livrơ 3800 000 livrơ 930 000 livrơ 1825-1850 1850-1875 1875-1900 400.000 5.000.000 15.000.000 Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ? I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH - Chính tri: thi hành chính sách chia để tri ,chia rẽ dân tộc -KT: vơ vét tàn bạo -Hậu quả: + Đất nước ngày càng lạc hậu +Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng chết đói hàng loạt II- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859). Vì sao gọi là khởi nghĩa Xi-pay? Đội quân Xi-pay - Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? Quân Xi-pay khởi nghĩa Một số hình ảnh về lính Xi-pay và quân Anh Nghĩa quân tấn công chiếm thành phố a) Khởi nghĩa Xi-pay(1857-1859) 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy. -Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung - Nghĩa quân lập chính quyền ở 3 thành phố lớn. - Cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị đàn áp. Lược đồ khởi nghĩa Xi-pay * Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần bất khuất chống thực dân, giải phóng dân tộc. Nhiều nghĩa quân bị trói vào họng đại bác rồi bị bắn cho tan xương, nát thịt. b) Đảng Quốc đại - 1885 Đảng Quốc đại thành lập - Đảng Quốc đại thành lập nhằm mục đích gì? Đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc - Mục đích: Đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc - 6-1908 thực dân Anh bắt giam Ti-lắc. Ti-lắc người cầm đầu phái “ Cấp tiến” c) Khởi nghĩa Bom-bay (1908) -7-1908 công nhân ở Bom-bay bãi công chính trị. -Nêu những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bom-bay? - Công nhân khởi nghĩa, lập chiến lũy trên đường phố - Thực dân Anh đàn áp dã man, cuộc khởi nghĩa thất bại Củng cố: - Phong trào phát triển mạnh mẽ, tuy thất bại nhưng đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau Nhận xét về các phong trào? Kết quả, ý nghĩa?
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_15_bai_9_bai_9_an_do_the_ki_xvi.ppt