Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 18, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Bản chuẩn kiến thức)

KINH TẾ

- Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến; phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá phục vụ giao thông, liên lạc.

CHÍNH TRỊ XÃ HỘI

- Bãi bỏ chế độ nông nô

- Đưa quí tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.

- Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng giảng dạy khoa học, kĩ thuật.

- Đưa học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

QUÂN SỰ

- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.

- Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

- Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 18, Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TiÕt 18 - bµi 12 
NhËt b¶n 
 GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP. 
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ 
Nêu đặc điểm chung, kết quả, ý nghĩa của phong trào giải phĩng dân tộc ở khu vực Đơng Nam Á. 
BẢN ĐỒ CHÂU Á 
BẢN ĐỒ NƯỚC NHẬT BẢN 
THIÊN HỒNG MINH TRỊ 
 - LÀ HIỆU CỦA HỒNG ĐẾ NHẬT BẢN MÚT-XƯ-HI-TƠ (MUTSUHITO). 
SINH NĂM 1852 - MẤT NĂM 1912. 
- 1/1868, ƠNG RA LỆNH TRUẤT QUYỀN SƠGUN, LẬP CHÍNH PHỦ MỚI, THỦ TIÊU CHẾ ĐỘ MẠC PHỦ, LẤY HiỆU LÀ MINH TRỊ. MÚT-XƯ-HI-TƠ LÊN NGƠI KHI MỚI 16 TUỔI. 
 ƠNG LÀ NGƯỜI THƠNG MINH, DŨNG CẢM, BIẾT THỜI THẾ VÀ BIẾT DÙNG NGƯỜI. 
THIÊN HỒNG MINH TRỊ ĐÃ TiẾN HÀNH CẢI CÁCH TiẾN BỘ THEO PHƯƠNG TÂY ĐỂ CANH TÂN ĐẤT NƯỚC. 
N ỘI DUNG CUỘC CẢI CÁCH DUY TÂN MINH TRỊ 
L ĨNH VỰC 
BI ỆN PHÁP 
KINH T Ế 
CH ÍNH TRỊ XÃ HỘI 
QU ÂN SỰ 
- Thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng giảng dạy khoa học, kĩ thuật. 
- Đưa học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây. 
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. 
- Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. 
- Chú trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí. 
- Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến; phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn. 
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá phục vụ giao thông, liên lạc. 
- Bãi bỏ chế độ nông nô 
- Đưa quí tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền. 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
Nhận xét : 
Tác dụng đối với kinh tế? 
Phục vụ quyền lợi cho ai? 
 Từ đó kết luận tính chấât của cuộc Duy tân Minh Trị. 
 Công cuộc CNH, HĐH của nước ta hiện nay học tậpđược những gì từ cuộc DTMT về: 
Biện pháp phát triển kinh tế . 
Tinh thần, phong cách làm việc của người Nhật từ bấy đến giờ. 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
Nêu điểm khác giữa CMTS Nhật khác với CMTS ở Aâu, Mĩ về: 
Giai cấp tiến hành. 
Hình thức. 
Quy mô. 
Điểm khác 
CMTS Nhật Bản. 
CMTS Aâu, Mĩ. 
Giai cấp tiến hành 
Quý tộc tư sản hoá (Vua Minh Trị) 
Tư sản, quý tộc mới. 
Hình thức 
Bạo lực lật đổ  cải cách 
Bạo lực, chiến tranh giải phóng dân tộc, cải cách. 
Quy mô 
Toàn diện. 
Chỉ một lĩnh vực (hoặc chính trị hoặc xã hội) 
Khánh thành một đoàn tàu ở Nhật Bản 
 Cuối XIX, xây dựng được đội tàu buôn hiện đại có thể đi biển xa thay cho thuyền buồm. 
1896, tổng trọng tải thương thuyền 182.000 tấn. 1904 tăng lên 600.000 tấn.  Tự chuyên chở hàng hoá buôn bán với nước ngoài phục vụ hiệu quả cho thông thương kinh tế. 
Đầu XX, đóng được tàu chiến hiện đại trọng tải 1.000 tấn (xem ảnh), gần như tự trang bị cho quân đội thiện chiến  phục vụ đắc lực trong các cuộc chiến tranh đế quốc. 
Sản phẩm công- nông nghiệp tăng nhanh. 
Công nghiệp nặng phát triển mạnh. 
KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ. 
 ()Làm ngưng trong một thời gian sự bành trướng của Nga ở Trung Hoa; Á Châu bắt đầu hồi sinh ()Tồn cõi Á Châu khi nghe tin khổng lồ Nga - “con gấu trắng Bắc Cực” - bị “chú lùn da vàng” hạ thì nhảy múa, reo hị như chính mình đã thắng trận. Người Á cĩ cảm tình ngay với Nhật vì Nhật đã rửa cái nhục chung của giống da vàng. Trung Hoa mong lật đổ gấp nhà Thanh để duy tân như Nhật; Ấn Độ, Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai đều mơ tưởng độc lập và cái tên Minh Trị Thiên Hồng vang lên trong miệng các nhà ái quốc .” 
(Theo học giả Nguyễn Hiến Lê) 
 Đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam thời là thuộc địa của Pháp, một bài thơ mang tên "Á Tế Á ca" (Bài ca châu Á) được sáng tác. Bài "Á Tế Á ca" tơn vinh cuộc cải cách dưới triều vua Minh Trị và cho rằng người châu Á, đặc biệt là người Việt cùng xứ Đơng Dương nằm dưới ách thống trị của Pháp nên noi theo cuộc cải cách này. Trích đoạn: 
 Cờ độc lập đứng đầu phất trước 
Nhật Bản kia vốn nước đồng văn 
Phương Đơng nổi hiệu duy tân 
Nhật hồng Minh Trị anh quân ai bì 
Khen thay Nhật Bản anh tài 
Từ nay vinh dự cịn dài về sau 
(Theo học giả Nguyễn Hiến Lê) 
“ Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit-xưi, cập bến của Mit-xưi, sau đó lại đi trên tàu điện của Mit-xưi đóng, đọc sách do Mit-xưi xuất bản, dưới ánh sáng của bóng điện do Mit-xưi chế tạo ” 
LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
NĂM 1872-1875 : CHIẾM LƯU CẦU 
NĂM 1895 : CHIẾM ĐÀI LOAN 
NĂM 1905 : CHIẾM PHÍA NAM ĐẢO XA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐƠNG, LỮ THUẬN 
NĂM 1910 : CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN 
NĂM 1914 : CHIẾM SƠN ĐƠNG 
1. Tư bản Aâu , Mĩ muốn xâm lược Nhật Bản vì 
2. Sau khi lật đổ chế độï Mạc Phủ, truất quyền Sôgun, Mutsuhito lên ngôi lấy hiệu là Minh Trị và tiến hành cải cách. 
3. Cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc CMTS không triệt để. 
4. Hình thức của cuộc CMTS Nhật Bản là 
5. Cuộc Duy tân Minh Trị nổ ra 
6. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến (hoặc đế quốc phong kiến quân phiệt). 
Trong các ý sau, ý nào đúng, ý nào sai? Em hãy sửa lại các ý sai cho đúng. 
S 
Đ 
S 
S 
Đ 
Đ 
nước này giàu tài nguyên. 
muốn biến nước này làm bàn đạp tấn công Tiều Tiên và Trung Quốc. 
Đ 
cải cách toàn diện . 
Đ 
 bạo lực lật đổ  cải cách toàn diện . 
cùng thời điểm với Cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc. 
Đ 
 ảnh hưởng lớn đến Trung Quốc  Cuộc vận động Duy tân. 
Kính chúc quý thầy cơ sức khoẻ 
Chúc các em học tập tốt ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_18_bai_12_nhat_ban_giua_the_ki.ppt
Bài giảng liên quan