Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 20, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918 - Trần Xuân Triển

I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH:

1. Nguyên nhân sâu xa:

Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn

về thuộc địa ngày càng sâu sắc.

Thế giới hình thành hai khối quân sự đối lập:

 + Khối Liên minh: Đức; Áo-Hung; I-ta-li-a

 + Khối Hiệp ước: Anh; Pháp; Nga

Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

2. Nguyên nhân trực tiếp:

28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xéc-bi sát hại. Đức;

Áo – Hung lấy cớ để gây chiến tranh.

1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916):

- 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc –bi.

- 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga; 3/8, tuyên chiến với Pháp.

- 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng.

- Đức tập trung lực lượng để tấn công mặt trận phía Tây, nhanh chóng tiêu diệt Pháp.

- Kế hoạch chiến thắng chớp nhoáng của Đức bị thất bại. Đến năm 1916, chiến tranh ở thế cầm cự.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 20, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918 - Trần Xuân Triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG 
CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ 
TIẾT DẠY MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) 
 Tiết 20/ Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) 
I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH : 
1. Nguyên nhân sâu xa : 
Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn 
về thuộc địa ngày càng sâu sắc . 
 - Thế giới hình thành hai khối quân sự đối lập : 
	+ Khối Liên minh : Đức ; Áo -Hung; I- ta-li-a 
	+ Khối Hiệp ước : Anh ; Pháp ; Nga 
Chạy đua vũ trang , chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới . 
2. Nguyên nhân trực tiếp : 
 - 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xéc -bi sát hại . Đức ; 
Áo – Hung lấy cớ để gây chiến tranh . 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ : 
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916): 
- 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc –bi. 
- 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga ; 3/8, tuyên chiến với Pháp . 
- 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức . Chiến tranh bùng nổ và lan rộng . 
- Đức tập trung lực lượng để tấn công mặt trận phía Tây , nhanh chóng tiêu diệt Pháp . 
- Kế hoạch chiến thắng chớp nhoáng của Đức bị thất bại . Đến năm 1916, chiến tranh ở thế cầm cự . 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
 Nhiều cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:   
Phi-lip-pin 
Tây Ban Nha 
Mỹ 
1898 
Bô-ơ 
Anh 
1899-1902 
NAM PHI 
SA-KHA-LIN 
NGA 
SA-KHA-LIN 
NHẬT 
1904-1905 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
* Hình thành hai khối quân sự đối lập : 
CÁC BÊN CHẠY ĐUA VŨ TRANG, CHUẨN BỊ CHIẾN TRANH 
CHIA LẠI THẾ GIỚI 
Khối Liên minh : 
Đức ; Áo -Hung; 
I- ta - i-a 
(1882) 
Khối Hiệp ước : 
Anh ; Pháp ; Nga 
(1907) 
Khối Hiệp ước : 
Anh ; Pháp ; Nga 
(1907) 
I- ta - i-a 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Đến năm 1914, việc chuẫn bị chiến tranh của hai phe về cơ bản đã xong : 
Chi phí cho quân sự ở các nước tăng : 
+ Đức ; Áo – Hung chi khoản 4.000 triệu Mác 
+ Anh ; Pháp ; Nga chi khoản 4.760 triệu Mác 
Đức chuẫn bị 8 triệu quân được huấn luyện chu đáo , vạch ra kế hoạch 
tỉ mỉ cho cuộc chiến . 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
 Vị trí 
Năm 
Thứ nhất 
Thứ hai 
Thứ ba 
Thứ tư 
1870 
1913 
BẢNG SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC 
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
ANH 
PHÁP 
ĐỨC 
MỸ 
MỸ 
ĐỨC 
ANH 
PHÁP 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
LIÊN MINH 
HIỆP ƯỚC 
TRUNG LẬP 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU 
ĐỨC 
NGA 
ÁO - HUNG 
ITALIA 
BUNGARI 
THỔ NHĨ KÌ 
PHÁP 
ANH 
XEC BIA 
28/7/1914 
1/8/1914 
3/8/1914 
4/8/1914 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Kế hoạch “ chiến thắng chớp nhoáng ” của tướng Sơliphen ( Đức ) 
ĐỨC 
NGA 
ÁO - HUNG 
ITALIA 
BUNGARI 
THỔ NHĨ KÌ 
PHÁP 
ANH 
Đức sẽ tập trung lực lượng tấn công và đánh bại Pháp “ chớp nhoáng ” trong vòng nửa tháng 
Tập trung lực lượng sang mặt trận phía Đông tấn công Nga trước khi Nga chưa kịp chuẩn bị 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Diễn biến chính trên các mặt trận 1914 - 1916 
ĐỨC 
NGA 
ÁO - HUNG 
ITALIA 
BUNGARI 
THỔ NHĨ KÌ 
PHÁP 
ANH 
BỈ 
Trận kịch chiến diễn ra trên sông Mácnơ ( gần Pari ), có 150 vạn quân tham gia . Quân Đức thất bại trong trận này vì một bộ phận chủ lực phải điều sang phía Đông . Pari được cứu thoát . 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Hình ảnh quân đội Nga trên trận chiến 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Hình ảnh trên trận chiến 
Máy bay chiến đấu của Đức 
Xe tăng của Anh 
Quân Đức chiến đấu trong hơi cay 
Những trận thuỷ chiến 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Chuột trở thành món ăn của các chiến binh 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Cảnh tàn khốc trên chiến trường 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Thái tử Áo – Hung và vợ trước khi bị ám sát 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
NỘI DUNG BÀI HỌC: 
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh : 
Nguyên nhân sâu xa : 
Sự phát triển không đều của các 
nước đế quốc  mâu thuẫn về 
thuộc địa ngày càng sâu sắc 
Nguyên nhân trực tiếp : 
Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung 
 bị một phần tử Xéc -bi sát hại . Đức ; 
Áo – Hung lấy cớ gây chiến tranh . 
II. Những diễn biến chính của chiến sự : 
1. Giai đoạn 1914 – 1916: 
- 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc –bi. 
- 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga ; 3/8, tuyên chiến với Pháp . 
- 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức . Chiến tranh bùng nổ và lan rộng . 
- Đức tập trung lực lượng để tấn công mặt trận phía Tây , nhanh chóng tiêu diệt Pháp . 
- Kế hoạch chiến thắng chớp nhoáng của Đức bị thất bại . Đến năm 1916, chiến tranh ở thế cầm cự . 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT 
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM 
THAM GIA TIẾT THAO GIẢNG 
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN XUÂN TRIỂN 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU 
ĐỨC 
NGA 
ÁO - HUNG 
ITALIA 
BUNGARI 
THỔ NHĨ KÌ 
PHÁP 
ANH 
XEC BIA 
28/7/1914 
1/8/1914 
3/8/1914 
4/8/1914 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
Diễn biến chính trên các mặt trận 1914 - 1916 
ĐỨC 
NGA 
ÁO - HUNG 
ITALIA 
BUNGARI 
THỔ NHĨ KÌ 
PHÁP 
ANH 
BỈ 
Trận kịch chiến diễn ra trên sông Mácnơ ( gần Pari ), có 150 vạn quân tham gia . Quân Đức thất bại trong trận này vì một bộ phận chủ lực phải điều sang phía Đông . Pari được cứu thoát . 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 
PHẦN CỦNG CỐ BÀI HỌC: 
Nguyên nhân sâu xa : 
Sự phát triển không đều của các 
nước đế quốc  mâu thuẫn về 
thuộc địa ngày càng sâu sắc 
Nguyên nhân trực tiếp : 
Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung 
 bị một phần tử Xéc -bi sát hại . Đức ; 
Áo – Hung lấy cớ gây chiến tranh . 
3/24/2022 
Giáo viên thực hiện: Trần Xuân Triển 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_20_bai_13_chien_tranh_the_gioi.ppt
Bài giảng liên quan