Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Ngô Thị Huyền Thanh

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

Nhân dân miền Nam phối hợp với triều đình đắp thành luỹ, sẵn sàng kháng chiến. => Thể hiện ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước.

a. Kháng chiến ở Đà Nẵng:

Toán nghĩa binh Phan Gia Vĩnh phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

b. Kháng chiến ở Miền Đông Nam Kì:

10/12/1861, Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp.

Khởi nghĩa của Trương Định và Trương Quyền

=> Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp và chống lại triều đình phong kiến hèn nhát.

SƠ KẾT BÀI HỌC

Trong những ngày đầu chống Pháp, nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên kháng chiến và gây cho địch nhiều khó khăn. Nhưng triều đình Huế lúc đầu cùng với nhân dân chống Pháp xâm lược, về sau đã dần dần “bỏ rơi” nhân dân.

Từ sau năm 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân vẫn kiên trì, bền bỉ. Và đã bao hàm hai nhiệm vụ: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến hèn nhát đầu hàng.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Ngô Thị Huyền Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên thực hiện : Ngô Thị Huyền Thanh 
GIÁO ÁN DỰ THI 
Bài 24: 
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
Tiết 37: 
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ :  Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862). Nhận xét . 
Nội dung: 
+ Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ ( Gia Định , Định Tường và Biên Hoà ) và đảo Côn Lôn . 
+ Bồi thường 20 triệu quan (288 vạn lạng bạc ). 
+ Mở cửa biển Đà Nẵng , Ba Lạt , Quãng Yên . 
+ Các điều khoản nặng nề khác về kinh tế , quân sự . 
Hậu quả : 
+ Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi , mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ . 
+ Thái độ nhu nhược của triều đình Huế , gây căm phẫn và bất bình trong nhân dân . 
Hiệp ước Nhâm Tuất 
(5-6-1862) 
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
2. Kháng chiến lan rộng ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì 
Tiết 37: 
Nhân dân miền Nam phối hợp với triều đình đắp thành luỹ , sẵn sàng kháng chiến . => Thể hiện ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước . 
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng : 
Toán nghĩa binh Phan Gia Vĩnh phối hợp với quân triều đình chống Pháp . 
b. Kháng chiến ở Miền Đông Nam Kì : 
10/12/1861 , Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp . 
Khởi nghĩa của Trương Định và Trương Quyền 
=> Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp và chống lại triều đình phong kiến hèn nhát . 
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
Hoạt động nhóm : 
Em hãy nhận xét về thái độ và hành động của nhân dân và triều đình phong kiến ? 
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì 
a. Thái độ của triều đình Huế : 
=> Hèn nhát , đặt lợi ích dòng họ lên trên lợi ích quốc gia . 
b. Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì : 
- Duyên cớ : Triều đình Huế ủng hộ phong trào kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông . 
 Diễn biến : (SGK) 
c. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì : 
 Trung tâm kháng chiến : Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre  
 Lãnh tụ : Trương Quyền , Nguyễn Hữu Huân , Nguyễn Trung Trực  
 Dùng thơ văn để chiến đấu : Nguyễn Đình Chiểu , Phan Văn Trị  
 Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nổ ra từ 1867 – 1875. 
Hoạt động nhóm : 
Em có suy nghĩ gì về câu nói của Nguyễn Trung Trực : “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây ”? 
SƠ KẾT BÀI HỌC 
Trong những ngày đầu chống Pháp , nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên kháng chiến và gây cho địch nhiều khó khăn . Nhưng triều đình Huế lúc đầu cùng với nhân dân chống Pháp xâm lược , về sau đã dần dần “ bỏ rơi ” nhân dân . 
Từ sau năm 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân vẫn kiên trì , bền bỉ . Và đã bao hàm hai nhiệm vụ : Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến hèn nhát đầu hàng . 
Bài tập củng cố : 
Câu : Lý do để Pháp tấn công Đà Nẵng đầu tiên là 
 Có vị trí chiến lược quan trọng , gần kinh đô Huế . 
 Đà Nẵng là bàn về kinh tế và quân sự . 
 Có đông giáo dân theo Thiên Chúa Giáo . 
 Cả a, b và c. 
Câu : Nội dung nào thuộc điều ước Nhâm Tuất (1862)? 
Cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp . Mở ba hải cảng cho Pháp và Tây ban Nha tự do thông thương . 
Cắt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp . Mở ba hải cảng cho Pháp và Tây ban Nha tự do thông thương . 
Bồi thường chiến phí cho Pháp . 
Cả a và c. 
Cả b và c. 
Bài tập củng cố : 
Câu : Ai được nhân dân tôn là “ Bình Tây Đại nguyên soái ”? 
a. Trương Định 
b. Nguyễn Hữu Huân 
c. Trương Quyền 
d. Nguyễn Trung Trực 
Câu : Thủ lĩnh nghĩa quân nào đã chiến đấu cả Đông và Tây Nam Kỳ ? 
Trương Định , Nguyễn Trung Trực . 
Trương Định , Trương Quyền , Nguyễn Trung Trực . 
Thủ Khoa Huân , Nguyễn Trung Trực . 
Trương Định , Trương Quyền , Thủ Khoa Huân . 
Câu : “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây ”. Là câu nói của ai ? 
a. Trương Định 
b. Nguyễn Hữu Huân 
c. Trương Quyền 
d. Nguyễn Trung Trực 
Dặn dò : 
Bài cũ : 
- Học bài cũ . 
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa trang 119. 
Bài mới : 
- Âm mưu tấn công Bắc Kỳ của Pháp ? 
- Cuộc chiến đấu ở thành Hà Nội . Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc ? 
- Nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì sao triều đình Huế lại ký Hiệp ước này ? 
Bài học kết thúc . Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em ! 
Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) 
Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tiến vào bờ biển Đà Nẵng 
Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định (17/2/1859) 
Lược đồ Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh chiếm Đà Nẵng 
Đà Nằng 
Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa . Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần . 
( Huỳnh Mẫn Đạt ) 
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng ( Hy vọng )  của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) 
 Em hãy nhận xét về bức ảnh này ? 
 Cuộc khởi nghĩa của Trương Định có nét gì đặc sắc ? 
 Mang đậm tính độc lập của nhân dân , không có sự ủng hộ của triều đình Huế . 
Toán nghĩa binh phối hợp với quân triều đình chống Pháp . 
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng 
(Hi vọng ) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đ ông (10/12/1861). 
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo . 
Lược đồ Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và miền Đông Nam Kì (1858 – 1873) 
	 Tự Đức (1848 - 1883) 
	 Vạn niên là vạn niên nào 
	 Thành xây xương lính , hào đào máu dân . 
 (Ca dao ) 
... Cơm thì nỏ ( chẳng ) có 
Rau cháo cũng không 
Đất trắng xoá ngoài đồng 
Nhà giàu niêm kín cổng 
Còn một bộ xương sống 
Vơ vất đi ăn mày 
Ngồi xó chợ , lùm cây 
Quạ kêu vang bốn phía 
Xác đầy nghĩa địa 
Thây thối bên cầu 
Trời ảm đạm u sầu 
Cảnh hoang tàn đói rét 
Dân nghèo cùng kiệt ...” 
 ( Vè cái thời Tự Đức ) 
GIA ĐỊNH 
ĐỊNH TƯỜNG 
BIÊN HOÀ 
AN GIANG 
VĨNH LONG 
HÀ TIÊN 
Bản đồ Hành chính Việt Nam 
Lược đồ kháng chiến chống Pháp ở Nam Kỳ 
20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long. 
Từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây : Vĩnh Long, An Giang , Hà Tiên không tốn một viên đạn 
Kháng chiến ở Nam Kỳ 
Căn cứ Tây Ninh 
Lãnh đạo Trương Quyền 
Căn cứ Đồng Tháp Mười 
Lãnh đạo Võ Duy Dương 
Vùng Tân An, Mỹ Tho 
 Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân 
Vùng Bến Tre , Vĩnh Long, Trà Vinh - Lãnh đạo Phan Tôn , Phan Liêm 
Căn cứ U Minh - Lãnh đạo 
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự 
Vùng Hà Tiên , Rạch Giá , Phú Quốc 
 Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực 
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến ở sáu tỉnh Nam Kì ? 
Chạy Tây 
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây , 
Một bàn cờ thế phút sa tay . 
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy , 
Mất ổ đàn chim dáo dác bay. 
Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước , 
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây . 
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng 
Nỡ để dân đen mắc nạn này ? 
Nguyễn Đình Chiểu 
Nguyễn Đình Chiểu 
“  Vi ệc cuốc , việc bừa , việc cày , việc cấp , tay vốn quen làm ; 
Tập khiên , tập súng , tập mác , tập cờ , mắt chưa từng ngó . 
 Bữa thấy bòng bong che trắng lốp , muốn tới ăn gan . 
Ngày xem ống khói chạy đen sì , muốn ra cắn cổ . 
 Hoả mai đánh bằng rơm con cúi cũng đốt xong nhà dạy đạo kia . Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay , cũng chém rớt đầu quan hai nọ . 
... Đạp rào lướt tới , coi giặc cũng như không . Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ , đạn to, xô cửa xông vào , liều mình như chẳng có . 
Kẻ đâm ngang , người chém ngược , làm cho mã tà , ma ní hồn kinh ; bọn hè trước , lũ ó sau , trối kệ tàu thiếc , tàu đồng súng nổ .” 
 Trích “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ” 
 “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây ”. 
Nguyễn Trung Trực 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_37_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_n.ppt
Bài giảng liên quan