Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Tiếp theo) - Lê Quang Thắng
Kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
a. Triều đình:
Tập trung lực lượng đàn áp, cản trở các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
Thương lượng với Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh miền đông Nam kì.
b. Thực dân Pháp
Tháng 6/1867, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kì ( Vĩnh Long , An Giang , Hà Tiên) không tốn một viên đạn.
c.Nhân dân 6 tỉnh Nam kì.
Nhân dân Nam kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi.
Nhiều trung tâm kháng chiến được lập : Đồng Tháp , Tây Ninh .
- Dùng thơ ,văn để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu
Bằng những dẫn chứng lịch sử em hãy chứng minh truyền thống đấu tranh của nhân dân ta qua câu nói bất hủ của người anh hùng Nguyễn Trung Trực :“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam. Thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Khi có xâm lược, nhân dân lập tức đứng dậy kháng chiến: thời Cổ-Trung Đại là
những cuộc kháng chiến chống Tần, Hán, Đường, Nguyên, Minh, Thanh.”.Giặc đến nhà Đàn bà cũng đánh” ( Bà Trưng, Bà Triệu.). Thời Cận -Hiện đại là các cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ gần 100 năm. “Lịch sử Việt Nam là Lịch Sử của những cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước’’
Khi Pháp nổ súng xâm lược, tại Nam định Phạm Văn Nghị tập hợp 300 nghĩa binh vào Nam giết giặc .
Tại Đà Nẵng: Nghĩa quân phối hợp với quân Triều đình đứng lên k/c.
Tại Nam kì :+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực .+ Nghĩa quân Trương Định ,Trương Quyền .
+ Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Xuân Phụng .
+ Các văn thân, sĩ phu dùng văn thơ đánh giặc: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị .
Kiểm tra bài cũ . Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862 ? 097 805 6611 Tiết 37 – Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 Đến Năm 1873 ( tiếp ) II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì . Câu hỏi thảo luận: Thái độ của nhân dân ta khi Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 097 805 6611 NHỮNG CHƯỚNG NGẠI VẬT DO NHÂN DÂN TA DỰNG LÊN ĐỂ CẢN BƯỚC TIẾN CỦA GIẶC TRÊN MẶT TRẬN ĐÀ NẴNG VÀO THÁNG 9/1858 097 805 6611 - Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình đánh giặc. - Ngày 10/2/1861, nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu ét-Pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông - Khởi nghĩa của Trương Định làm cho địch thất điên bát đảo. Đà Nẵng - Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam kì : Phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi Gia Định Tiêu biểu : Nguyễn Trung Trực II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Lược đồ chiến sự từ 1858-1873 097 805 6611 NGHĨA QUÂN NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỐT CHÁY CHIẾC TÀU CHIẾN ÉTPÊRĂNG CỦA PHÁP TRÊN SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG NGÀY 10/12/1861 097 805 6611 II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Trương Định là người thông minh, cương nghị, thông thạo binh thư và giỏi võ nghệ. Năm 1859, giặc Pháp đánh vào Gia Định, Trương Định đưa đội quân gồm những người nông dân đồn điền ra mặt trận. Nhiều trận, quân địch bị thua, nhân dân mến phục, tin cậy và theo ông rất đông. Trương Định đã xây dựng đại bản doanh ở Gò Công. Ông được nhiều sĩ phu yêu nước như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị đến giúp mưu kế. Hồ Huân Nghiệp, Võ Duy Dươnggiúp tổ chức chỉ huy binh lực. Năm 1862, triều đình Huế đầu hàng Pháp và ra lệnh bãi binh đồng thời cử Phan Thanh Giản đến bắt ông giải binh và thăng chức điều ông đi nơi khác. Nhưng nhân dân và nghĩa binh đã giữ ông lại và phong cho ông làm “Bình Tây đại nguyên soái”. Trương Định 097 805 6611 Trương Định nhận phong soái 097 805 6611 CĂN CỨ CỦA NGHĨA QUÂN TRƯƠNG ĐỊNH Ở GÒ CÔNG BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 097 805 6611 Căn cứ TâyNinh của Trương Quyền Căn cứ Tân Hoà (Gò Công) của Trương Định 097 805 6611 PHÁP CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG TẤN CÔNG CĂN CỨ CỦA NGHĨA QUÂN TRƯƠNG ĐỊNH Ở GÒ CÔNG NGÀY 25/2/1863 BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 097 805 6611 - Phong trào phát triển mạnh mẽ , sôi nổi , lan rộng => Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc. Em hãy nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì này ? II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì . 097 805 6611 2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì a. Triều đình: Tập trung lực lượng đàn áp, cản trở các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Thương lượng với Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh miền đông Nam kì. b. Thực dân Pháp - Tháng 6/1867, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kì ( Vĩnh Long , An Giang , Hà Tiên) không tốn một viên đạn. c.Nhân dân 6 tỉnh Nam kì . Nhân dân Nam kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi. Nhiều trung tâm kháng chiến được lập : Đồng Tháp , Tây Ninh. - Dùng thơ ,văn để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu II.Kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873 1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì. 097 805 6611 Đoàn phái bộ của triều đình Nguyễn BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 097 805 6611 Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875) An Giang Hà Tiên Vĩnh Long 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương Căn cứ Tây Ninh Lãnh đạo Trương Quyền Vùng Hà Tiên , Rạch Giá , Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực Vùng Tân An, Mỹ Tho - Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân Căn cứ U Minh- Lãnh đạo Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự Vùng Bến Tre , Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn , Phan Liêm Lược đồ các trung tam k/c Nam Kì Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963) TƯ LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chiểu ...” Việc cuốc , việc bừa , việc cày , việc cấy , tay vốn quen làm ; Tập khiên , tập súng , tập mác , tập cờ , mắt chưa từng ngó . ... Bữa thấy bòng bong che trắng lốp , muốn tới ăn gan , Ngày xem ống khói chạy đen sĩ , muốn ra cắt cổ . ... Hoả mai đánh bằng rơm con cúi cũng đốt xong nhà dạy đạo kia . Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay , cũng chém rớt đầu quan hai nọ . ... Đạp rào lướt tới , coi giặc cũng như không . Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ , đạn to, xô cửa xông vào , liều mình như chẳng có . ... Nh ững lăm lòng nghĩa lâu dùng , đâu biết xác phàm vội bỏ .” Trích “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ” (1822 – 1888) VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Hỡi ôi ! Súng giặc đất rền ; lòng dân trời tỏ . Mười năm công vỡ ruộng , chưa chắc còn danh nổi tợ phao ; một trận nghĩa đánh Tây , tuy là mất tiếng vang như mõ ... ... Sống đánh giặc , thác cũng đánh giặc , linh hồn theo giúp cơ binh , muôn kiếp nguyện được trả thù kia ; sống thờ vua , thác cũng thờ vua , lời dụ dạy đã rành rành , một chữ ấm đủ đền công đó . Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo , thương vì hai chữ thiên dân ; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm , cám bởi một câu vương thổ . Hỡi ôi thương thay ! Có linh xin hưởng . * Thảo luận : Bằng những dẫn chứng lịch sử em hãy chứng minh truyền thống đấu tranh của nhân dân ta qua câu nói bất hủ của người anh hùng Nguyễn Trung Trực : “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam. Thì mới hết ng ười N am đánh Tây ”. Khi có xâm lược , nhân dân lập tức đứng dậy kháng chiến : thời Cổ-Trung Đại là những cuộc kháng chiến chống Tần , Hán , Đường , Nguyên , Minh, Thanh..”.Giặc đến nhà Đàn bà cũng đánh ” ( Bà Trưng , Bà Triệu ...). Thời Cận - Hiện đại là các cuộc kháng chiến chống Pháp , Mỹ gần 100 năm . “ Lịch sử Việt Nam là Lịch Sử của những cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước ’’ - Khi Pháp nổ súng xâm lược , tại Nam định Phạm Văn Nghị tập hợp 300 nghĩa binh vào Nam giết giặc . Tại Đà Nẵng : Nghĩa quân phối hợp với quân Triều đình đứng lên k/c . Tại Nam kì :+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực ...+ Nghĩa quân Trương Định , Trương Quyền ... + Nguyễn Hữu Huân , Nguyễn Xuân Phụng ... + Các văn thân , sĩ phu dùng văn thơ đánh giặc : Nguyễn Đình Chiểu , Phan Văn Trị ... BÀI 24. CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 * Nhận xét chung : - Nổ ra rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì - Phong phú về hình thức. => Thể hiện tinh thần yêu nước, chống thực dân xâm lược và chống phong kiến đầu hàng Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến và hình thức đấu tranh của nhân dân ta tranh thời kỳ này? 1 2 6 5 3 7 4 Thùc d©n Ph¸p x©m lîc níc ta vµo n¨m nµo ? Thùc d©n Ph¸p b¾t ® Çu x©m lîc níc ta vµo n¨m 1858. PhÇn thëng lµ: Chó gÊu con b»ng b«ng . 1 2 6 5 3 7 4 Ai lµ ngêi chØ huy cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m lîc t¹i §µ N½ng? NguyÔn Tri Ph¬ng lµ ngêi chØ huy cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m lîc t¹i §µ N½ng. PhÇn thëng lµ: 1 gãi qu µ bÝ mËt trong bao li x×. 1 2 6 5 3 7 4 Thùc d©n Ph¸p kÐo qu©n vµo Gia § Þnh thêi gian nµo ? Th¸ng 2 n¨m 1859, thùc d©n Ph¸p kÐo qu©n vµo Gia § Þnh . PhÇn thëng lµ: 1 chiÕc bót bi 1 2 6 5 3 7 4 Nh©n vËt lÞch sö nµo g¾n liÒn víi chiÕn c«ng trªn s«ng Vµm Cá §« ng ? ¤ ng lµ NguyÔn Trung Trùc . PhÇn thëng lµ: Mét quyÓn vë viÕt . 1 2 6 5 3 7 4 Cuéc khëi nghÜa ®· lµm cho ® Þch thÊt ® iªn b¸t ®¶o vµ ® îc coi nh cuéc tæng khëi nghÜa toµn miÒn §« ng Nam Kú . §ã lµ cuéc khëi nghÜa nµo ? §ã lµ cuéc khëi nghÜa Tr¬ng § Þnh . PhÇn thëng lµ: Cuèn sæ chÐp tay . 1 2 6 5 3 7 4 Ngêi ® îc phong lµm “ B×nh T©y ®¹i nguyªn so¸i ” lµ ai ? Ngêi ® îc phong lµm “ B×nh T©y ®¹i nguyªn so¸i ” lµ Tr¬ng § Þnh . PhÇn thëng lµ: Mét chó voi con b»ng b«ng . 1 2 6 5 3 7 4 Ngêi ®· tõng ung dung lµm th ¬ tríc khi bÞ giÆc Ph¸p ®a ra xö tö lµ ai ? §ã lµ « ng NguyÔn H÷u Hu©n . PhÇn thëng lµ: Mét trµng vç tay . Bài tập 2. Hiểu nhanh đoán nhanh Câu 1. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp tại Đà Nẵng ? Nguyễn Tri Phương Câu 2.Pháp kéo vào Gia Định khi nào ? Tháng 2/1859 Câu 3. Nhân vật lịch sử gắn liền với chiến công trên sông Vàm Cỏ Đông ? Nguyễn Trung Trực Câu 4. Cuộc khởi nghĩa của ai làm cho địch thât điên bát đảo ? Trương Định Câu 5. Người được phong là “ Bình Tây đại nguyên soái” ? Trương Định Câu 6.Trương Định hi sinh ai đã tiếp tục lãnh đạo cuộc khởi nghiã ? Trương Quyền Câu 7. Người ung dung làm thơ trước khi bị giặc đưa ra xét xử ông là ai ? Nguyễn Hữu Huân Câu 8 Ai có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” Nguyễn Trung Trực Câu 9. Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ? Sôi nổi lan rộng 1858 nguyễn tri phương 2/1859 K/N trương định nguyễn trung trực Cổ loa Mê Linh nguyễn hưu huân Sôi nổi nguyễn trung trực 60 50 40 30 20 10 HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài tập 3. 097 805 6611 Dặn dò 1. Học bài 2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.119 3. Chuẩn bị bài mới : Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC Ph ần I: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ C âu hỏi định hướng - Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 ( chính trị , kinh tế-tài chính , xã hội ). - Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc ? - Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì ? Hành động của triều đình Huế , tác hại ? cảm ơn các em học đã chú ý lắng nghe !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_37_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_n.ppt