Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Bản hay)
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a) Nguyên nhân :
Phái chủ chiến ,đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết tâm chống Pháp giành lại chủ quyền .
Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến
Mâu thuẫn giữa Pháp và phái chủ chiến càng căng thẳng
b/ Diễn biến:
Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ, làm địch rối loạn.
c/ Kết quả: Cuộc phản công bị thất bại.
2- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
a/ Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở. Ngày 13- 7- 1885 Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu
Cần vương.
TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG ” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 TiẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Vua Hàm Nghi lên ngôi lúc 13 tuổi TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I.CuỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG ” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a) Nguyên nhân : - Phái chủ chiến , đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết tâm chống Pháp giành lại chủ quyền . Thực dân Pháp có thái độ như thế nào đối với phe chủ chiến ? - Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến => Mâu thuẫn giữa Pháp và phái chủ chiến càng căng thẳng TiẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CuỐI THẾ KỈ XIX I. CuỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HuẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG ” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a) Nguyên nhân : b) Diễn biến : Hãy nêu thời gian và chỉ trên lược đồ vị trí phe chủ chiến tấn công quân Pháp ? TiẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CuỐI THẾ KỈ XIX I.CuỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HuẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG ” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 a/ Nguyên nhân b/ Diễn biến: Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ, làm địch rối loạn. c/ Kết quả : Cuộc phản công bị thất bại. Nguyên nhân nào cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại ? Dù thất bại nhưng cuộc phản công có ý nghĩa gì ? Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi kinh thành Huế TiẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I.CuỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG ” Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng a/ Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở. Ngày 13- 7- 1885 Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương. Dụ ” Từ xưa kế xuất chống giặc không ngoài 3 điều : Đánh , giữ , hoà . Đánh thì chưa có cơ hội , hoà thì họ đòi hỏi không biết cáng . Đang lúc sự thế thiên vạn nạn như vậy , bất đắc dĩ phải dùng quyền thái dương ra đời ở đất Kì Huyền Tông sang chơi đất Thục , người xưa đều đã có làm . Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc,trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị . Kẻ phái của Tây Nam bức hiện hình mỗi ngày một quá khôn . Hôm trước , chúng tăng binh quyền đến , buộc theo những điều mình không thể làm được .Ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận một thứ gì . Trong triều đình đắn đo về 2 điều : cúi đầu tâm mạng ngồi để mất cơ hội , sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước , vì bằng việc xảy ra không thể tránh thì cũng còn có việc làm ngày nay để mưu tốt , cái lợi sau này , ấy là do thời thế xui nên vậy “ CHIẾU CẦN VƯƠNG TiẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I.CuỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG ” 1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng a) Vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần vương ” Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở. Ngày 13- 7- 1885 Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương. - Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Hành động rời hoàng thành , ra “ Chiếu Cần vương ” của Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi được đánh giá rất cao . Vì sao vậy ? TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I.CuỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HuẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG ” 1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương ” b) Diễn biến : Giai đoạn 1: 1885-1888 Giai đoạn 2: 1888- 1896 Phong trào Cần vương diễn ra từ 1885 đến những năm cuối thế kỉ XIX có thể chia gồm mấy giai đoạn . Hãy nêu thời gian của mỗi giai đoạn ? Chú thích : Nơi xảy ra các cuộc khởi nghĩa Hương Khê HUẾ Ba Đình Bãi Sây CÁC CUÔC KHỞI NGHĨA TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Quan sát bản đồ và nhận xét về phong trào Cần vương ở giai đoạn 1 diễn ra như thế nào ? TIẾT 41: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I.CuỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HAM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG ” 1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” b) Diễn biến : Giai đoạn 1: 1885-1888: + Bùng nổ khắp cả nước , sôi động nhất tại Trung Kì và Bắc Kì Hướng dẫn tự học + Nắm vững nội dung ở mục I. Cuộc phản công ( SGK trang 125,126 ) + Trả lời 2 câu hỏi ở cuối mỗi mục trong SGK + Soạn bài mới : II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương ( Nêu được diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa : Ba Đình , Bãi Sậy , Hương Khê )
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_41_bai_26_phong_trao_khang_chie.ppt