Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 47, Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX (Bản mới)
Em hãy cho biết mặt tích cực và hạn chế của các đề nghị cải cách?
Tích cực
Đáp ứng được phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
Có tác động đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế.
Hạn chế
Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở trong nước; rập khuôn, mô phỏng của nước ngoài.
Chưa giải quyết được hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam bấy giờ.
Kính chào quý thầy cơ giáo và các em học sinh Trò chơi khởi đợng: “Ai nhanh hơn” 1 / Người đã nhân danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương là 2/ Người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? 3/ Người được mệnh danh là: “Con hùm của Yên Thế”? -> Phan Đình Phùng -> Hoàng Hoa Thám Tôn Thất Thuyết Trò chơi khởi đợng: “Ai nhanh hơn” 4/ Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là.. Khởi nghĩa Hương Khê. 6/ Hiệp ước . . . đã chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một Vương triều độc lập. Pa-tơ-nốt 5/ Thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xâm lược nước ta vào thời gian nào? -> 1/ 9/ 1858 Tiết 47 - Bài 28 : TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 47 - Bài 28 : TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I . Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX THẢO LUẬN 1 BÀN 2’ Em hãy cho biết tình hình chính trị , kinh tế, xã hội Việt Nam nửa cuối TK XIX có gì nổi bật? Mâu thuẫn xã hợi: Giai cấp nơng dân >< địa chủ phong kiến Nhân dân Việt Nam >< Thực dân Pháp. 2 3 1 4 HÀ TĨNH HÀ NỘI AN GIANG GIA ĐỊNH HÀ TIÊN Phú Quốc Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nửa cuối thế kỉ XIX HẢI NAM 1. Khởi nghĩa Nguyễn Thịnh 2. Khởi nghĩa Nông Hùng Thạc 3. Cuộc bạo loạn Tạ Văn Phụng 4. Khởi nghĩa kinh thành Huế CHÚ THÍCH PHÚ YÊN TUYÊN QUANG (1862) BẮC NINH (1862) QUẢNG YÊN (1861- 1865) HUẾ (1866) Tiết 47 - Bài 28 : TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I . Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX I I. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX Thời gian Người, cơ quan đề nghị cải cách Nội dung chính của những đề nghị cải cách Các đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) Đinh Văn Điền Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruợng hoang, khai mỏ, phát triển buơn bán, chấn chỉnh quốc phịng. Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thơng thương với bên ngồi. Viện Thương Bạc (cơ quan ngoại giao) Nguyễn Trường Tộ Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển cơng, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục... 1872 1863 -1871 - Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về nước làm thơng ngơn cho Pháp nhưng vẫn nặng lòng với đất nước . Từ 1863 -> 1871, Nguyễn Trường Tộ viết hàng loạt điều trần, luận văn, tờ bẩm, trình nhiều kiến nghị cĩ tầm nhìn chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khơn khéo mà vững chắc. TƯ LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Trường Tộ (1828- 1871), quê Bùi Chu, Hưng Nguyên, Nghệ An, trong một gia đình theo đạo Gia tơ. Thủa nhỏ ơng nởi tiếng thơng minh nhưng do chính sách kỳ thị Đạo Thiên Chúa nên khơng được đi thi. Năm 1858, ơng theo giám mục Gauthier sang Pháp. Ở Pa-ri 2 năm, ơng tranh thủ học tập, quan sát nhờ vậy kiến thức được tích lũy và mở rợng. Nguyễn Trường Tộ Thời gian Cơ quan, người đề nghị cải cách Nội dung chính của những cải cách Các đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) Đinh Văn Điền Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruơng hoang, khai mỏ, phát triển buơn bán, chấn chỉnh quốc phịng. Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thơng thương với bên ngồi. Viện Thương Bạc (cơ quan ngọai giao) Nguyễn Trường Tộ Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển cơng, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục... Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước. Nguyễn Lộ Trạch 1872 1863 -1871 1877 -1882 NGUYỄN LỘ TRẠCH Xuất thân trong một gia đình khoa bảng , ơ ng học rộng biết nhiều, ghét lối từ chương nên khơng đi thi, chỉ chú tâm vào con đường thực dụng. Ơng thường giao du với những người cĩ tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới, chịu ảnh hưởng chính trị của tân thư và của Nguyễn Trường Tộ. Năm 1877, ơ ng dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà . Năm 1882, ơng lại dâng bản Thời vụ sách 2 gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, trong đĩ cĩ điểm dời đơ về Thanh Hĩa lấy chỗ hiểm yếu để giữ vững gốc nước. Vua Tự Đức vẫn khơng chấp nhận những ý kiến gan ruột của ơng. Năm 1892 thời Thành Th á i, ơ ng lại dâng lên bản Thiên hạ đại thế luận (Bàn chuyện lớn trong thiên hạ), nhưng vẫn bị bỏ qua. Tuy vậy bản Thiên hạ đại thế luận lại được sĩ phu và những người cĩ tư tưởng cách tân nhiệt liệt hưởng ứng, bái phục tài năng xuất chúng của ơng. Nguyễn Lộ Trạch được xem là nhà cách tân đất nước tiêu biểu của thế kỷ XIX. Thời gian Tên quan lại, sĩ phu đề nghị cải cách Nội dung chính của những các đề nghị cải cách Các đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) Đinh Văn Điền Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruơng hoang, khai mỏ, phát triển buơn bán, chấn chỉnh quốc phịng. Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thơng thương với bên ngồi. Viện Thương Bạc (cơ quan ngọai giao) Nguyễn Trường Tộ Gửi lên triều đình 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển cơng, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục... Dâng 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước. Nguyễn Lộ Trạch 1872 1863 -1871 1877 -1882 Tiết 45 - Bài 28 : TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I . Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX I I. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX I II. Kết cục của các đề nghị cải cách Thảo luận nhóm 2’: Em hãy cho biết mặt tích cực và hạn chế của các đề nghị cải cách? Tích cực Hạn chế Thảo luận nhóm 2’: Em hãy cho biết mặt tích cực và hạn chế của các đề nghị cải cách? Tích cực Hạn chế Đáp ứng được phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó. Có tác động đến cách nghĩ, cách làm của 1 bộ phận quan lại triều đình Huế. Thảo luận nhóm 2’: Em hãy cho biết mặt tích cực và hạn chế của các đề nghị cải cách? Tích cực Hạn chế Đáp ứng được phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó. Có tác động đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế. Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở trong nước; rập khuôn, mô phỏng của nước ngoài. Chưa giải quyết được hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam bấy giờ. Vua Tự Đức nĩi: “ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghịTại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi” Thiên hoàng Minh Trị Vua Tự Đức Tiến hành cuộc Duy Tân Minh trị (1868) Kết quả: Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp Bảo thủ, lỗi thời, từ chối mọi cải cách Hậu quả: Cản trở sự phát triển của tiền đề mới; xã hội luẩn quẩn, bế tắc Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 47 TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 1 V I Ệ N T H Ư Ơ N G B Ạ C Cơ quan này đã xin mở 3 cửa biển B 2 Q U Ả N G Y Ê N Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng A 3 Trước khi vĩnh biệt cõi đời, ơng đã phải nuối tiếc mà than thở rằng: " Một lỡ bước đi, muơn thuở hận Ngoảnh đầu nhìn lại đã trăm năm". U G N Ờ Ư R T N Ễ Y U G N Ộ T 4 Người đã dâng 2 bản Thời vụ sách T N G U Y Ễ N L Ộ T R Ạ C H 5 Người xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) H T R Ầ N Đ Ì N H T Ú C 6 Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? O K H Ủ N G H O Ả N G GỢI Ý Thái độ của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX. TỪ KHĨA B Ả O T H Ủ Hướng dẫn về nhà: Oân tập đề cương để kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_47_bai_28_trao_luu_cai_cach_duy.ppt