Bài giảng lớp 10 - Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường và băng bó vết thương

. Bong gân.

Đại cương.

Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chổ bám, bị rách hoặc đứt, nhưng không làm sai khớp. (h×nh 6-1).

 

ppt43 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng lớp 10 - Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường và băng bó vết thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bong gân? 1. Bong gân. Đại cương. Bong gân là sự tổn thương của dây chằng xung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chổ bám, bị rách hoặc đứt, nhưng không làm sai khớp. (h×nh 6-1). I. CÊp cøu ban ®Çu c¸c tai n¹n th«ng th­êng Hình 6-1: Dây chằng khớp cổ chân 1.Bong gân. * Triệu chứng: - Đau nhức nơi tổn thương là triệu chứng quan trọng nhất và sớm nhất. Đau nhói khi cử động và khu trú vào một điểm, một vùng. Sưng nề to, có thể có vết bầm tím dưới da (do chảy máu) Chiều dài chi bình thường, không biến dạng. Vận động khó, đau nhức. I. CÊp cøu ban ®Çu c¸c tai n¹n th«ng th­êng - Tại khớp bị tổn thương có khi rất lỏng lẻo mà mà bình thường không có tình trạng đó. c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng Cấp cứu ban đầu. Băng ép nhẹ để chống sưng nề, giảm tình trạng chảy máu và góp phần cố định khớp. Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp. Bất đọng chi bong gân, cố định tạn thời bằng các phương tiện. Trường hợp bong gân nặng chuyển gay đến các cơ sỏ y tế để cứu chữa bằng các phương tiện chuyên khoa. Cách đề phòng. Đi lại chạy, nhảy, lao động, luyện tập quân sự, thể thao đúng tư thế. Cần kiểm tra thao trường, bãi tập và các phương tiện trước khi lao đọng, luyện tập quân sự. Thế nào là sai khớp? 2.Sai khớp. * Đại cương. * Triệu chướng * Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. I. CÊp cøu ban ®Çu c¸c tai n¹n th«ng th­êng 2. Sai khớp. * Đại cương. - Là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh trực tiếp hoặc gián tiếp gân nên. (H×nh 6-2). - Khớp dễ bị sai: Khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng. I. CÊp cøu ban ®Çu c¸c tai n¹n th«ng th­êng a. Khớp bình thường tư thế duổi. b. Tư thế khớp bị di lệch Ổ khớp xương I. CÊp cøu ban ®Çu c¸c tai n¹n th«ng th­êng - Sưng - Đau - Mất vận động - Khớp bị biến dạng - §au d÷ déi liªn tôc nhÊt lµ lóc ch¹m vµo khíp hay lóc n¹n nh©n cö ®éng - MÊt vËn ®éng hoµn toµn kh«ng gÊp, duçi ®­îc - Khíp biÕn d¹ng, ®Çu x­¬ng cã thÓ låi ra vµ sê thÊy ®­îc. Chi dµi h¬n hoÆc ng¾n l¹i, cã thÊy thay ®æi h­íng - S­ng nÒ, bÇm tÝm quanh khíp, cã thÓ g·y hoÆc r¹n x­¬ng vïng khíp. 2. Sai khớp Triệu chứng 2. Sai khớp * Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. - Cấp cứu ban đầu: + Bất động khớp bị sai, giử nguyên tư thế lệch. + Chuyển ngay nạn nhân đến các cơ sở y tế để cứu chữa. - Các đề phòng: Bảo đảm an toàn trong luyện tập. I. CÊp cøu ban ®Çu c¸c tai n¹n th«ng th­êng Bảng so sánh triệu chứng bong gân và sai khớp 3. Ngất. a) Trệu chứng. - Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cản giác và vận động, đồng thời tim phổi hệ điều hành ngừng hoạt động. - Nguyên nhân: Do cảm xúc quá mạnh, chấn thương nặng, mất máu nhiều, ngạt do thiếu oxi, người có bệnh tim, người bị say nóng, say nắng… I. CÊp cøu ban ®Çu c¸c tai n¹n th«ng th­êng b) Triệu chứng. Bồn nôn, khó chịu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống bất tỉnh. Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái. phổi có thể ngừng thở hoặc rất yếu. Tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu, huyết áp hạ. Thường nạn nhân bao giờ củng ngừng thở trước rồi ngừng tim sau. I. CÊp cøu ban ®Çu c¸c tai n¹n th«ng th­êng B¶ng ph©n biÖt ngÊt vµ h«n mª c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. Cấp cứu ban đầu. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng khí, yên tĩnh, tránh tập trung đông người, kê gối dưới vai cho đầu hơi ngửa ra sau. Lau chùi đất, cát, đờm, dãi(nến có) ở miệng, mũi để khai thông đường thở. Cởi cúc áo, quần, nới dây lưng để máu dễ lưu thông. 3. Ngất Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai; ngửi amniac, giấm hoặc đốt quả bồ kết, thổi nhẹ cho khói bay vào hai lỗ mũi để kích thích, nếu nạn nhân hắt hơi được sẽ tỉnh lại. Nếu nạn nhân chưa tỉnh, chân tay lạnh có thể cho uống nước gừng tươi, nước tỏi hòa với rượu và nước đã đun sôi. Nếu nạn nhân chưa tỉnh, nhanh chóng kiểm tra để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở để có biện pháp cấp cứu. Cách đề phòng. Bảo đảm an toàn trong luyện tập. Duy trì đều đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, quá sức. Phải rèn luyện sức khỏe thường xuyên. 4. §iÖn giËt I. CẤP CỨU BAN ĐẤU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 4. Điện giật. a) Đại cương. Làm tim ngừng đập, ngừng thở, gây chết người nếu không được cấp cứu kịp thời. b) Triệu chứng. Có thể tim ngừng đập, ngừng thở và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời. Gây bỏng, có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế. Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phụ tạng do ngã. c) Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường. Cấp cứu ban đầu: - Phải nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sầu đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn. Kiểm tra tim, mạch của nạn nhân. Nếu không thở phải làm hô hấp nhân tạo. Chuyển đến bệnh viện gần nhất. Cách đề phòng. Chấp hành nghiêm các quy định về sử dụng điện. Các thiết bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn. Các ổ cắm điện phải đặt xa tầm với của trẻ em. I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG. 5. Ngộ độc thức ăn. 	 a) Đại cương. Ngộ độc thức ăn do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra như: ăn phải thực phẩm đã bị nhiểm khuẩn, thực phâm có chứa chất độc, TP dễ gây dị ứng…. b) Triệu chứng. Xuất hiện ba hội chứng điển hình. + Nhiểm khuẩn, nhiểm độc( sốt 38-39 độ, rét run nhức đầu, mệt mỏi, có khi mê sảng, co giật hôn mê) + Viêm cấp đường tiêu hóa. + Mất nước, điện giải. I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG. 5. Ngộ độc thực phẩm 	 c) Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường. Cấp cứu ban đầu. Chống mất nước. Chống nhiễm khuẩn chống trụy tim mạch và trợ sức. Cho nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1-2 bửa/ngày để ruột được nghỉ ngơi. I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 6. Chết đuối. Đại cương. Còn gọi là ngạt nước, một tai nạn thường gặp ở nước ta, nhất là về mùa hè. b) Triệu chứng. - Giãy giụa, sặc trào nước,tim còn đập, nếu cấp cứu tốt hầu như được cứu sống. - Khi đã mê man, tím tái khó cứu hơn. - Khi da nạn nhân đã trắng bệch hoặc tím xanh, đồng tử đã dãn rộng thì còn rất ít hi vọng. c) Cấp cứu ban đầu và các tai nạn thông thường. Cấp cứu ban đầu. - Dùng các phương tiện, hoặc xuống kéo nạn nhân vào bờ. - Khi đưa nạn nhân lên bờ. Nhanh chóng dốc nước ra khỏi dạ dày. Móc đất bùn, đờm giải; hô háp nhân tạo, kiên trì khảo 20-30 phút. Chuyển đến cơ sở y tế. Cách đề phòng. Chấp hành nghiêm các quy định về giao thông đường thủy và những quy định khi luyện tập dưới nước. Tập bơi, quản lí tốt trẻ em không để chơi đùa gần ao hồ.  I. CẤP CỨU BAN ĐẤU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 7.Say nóng say nắng. a) Đai cương. Là tình trạng rối loạn điều hòa nhiệt độ do môi trường nóng, nắng gây nên, cơ thể không còn tự điều hòa nhiệt độ được nữa. b) Triệu chứng. Triệu chứng xảy ra sơm nhất là chuột rút, nhức đâu, chóng mặt, mệt mỏi, chân tay rã rời, khó thở. Triêu chứng say nóng điển hình như: sốt cao, mạch nhanh, thở nhanh, choáng váng buồn nôn, sợ ánh sáng. Nếu nặng dẩn đến ngất, hôn mê,mê sảng, động kinh.  c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. Cấp cứu ban đầu. Đưu nạn nhân váo nơi thoáng mát Nới lỏng quần áo để thông thoáng và dể thở Quạt mát, chườm lạnh bằng khăn ướt hoặc xoa cồn. Cho uống nước đường muối hoặc đường chanh Cách đề phòng. Không làm việc, luyện tập thể thao dưới trời nắng gắt Ăn uống đủ nước đủ muối khoáng Luyện tập để làm quen thích nghi với môi trường.  I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 8. Nhiểm độc lân hữu cơ. a) Đại cương - Lân hữu cơ là các hợp chất hóa học như Tiôphốt, vôphatốc… dùng để trừ sâu bọ côn trùng nấm hại. b) Triệu chứng. Trường hợp nhiểm đọc cấp: nạn nhân thấy lợm giọng, nôn mửa, đau quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ hôi khó thở, đau đầu,rối loạn thị giác.. Trường hợp nhiểm độc nhẹ các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu được cấp cứu kịp thời sẽ giảm dần, sau một tuàn có thể khỏi.  I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 8. Nhiểm độc lân hữu cơ. c) Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. Cấp cứu ban đầu. + Nhanh chóng dùng thuốc giải độc đặc hiệu Atropin liều cao. + Nếu thuốc vào đường tiêu hóa phải gây nôn. + Nếu thuốc qua da, phải rửa bằng nước vôi trong, xà phòng.. + Nếu vào mắt phải rửa bằng nước muối sinh lí. + Chuyển ngay đến các cơ sở y tế để kịp thời cứu chửa Cách đề phòng. + Chấp hành đúng các quy định, chế độ vận chuyển, bảo quản và sử dụng thuốc trừ sâu. + Khi phun thuốc trừ sâu phải pha đúng liều lượng và có các phương tiện bảo hộ. + Không dùng thuốc trừ sâu để chửa ghẻ, diệt chấy, rận. + Khi tiếp xúc với thuốc không được ăn, uống, hút thuốc.. Sau khi làm việc xong phải thay quần áo, tắm rửa bằng xà phòng. II. BĂNG VẾT THƯƠNG Giảm đau đớn cho nạn nhân Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiểm. Cầm máu tại vết thương 1. Mục đích II. BĂNG VẾT THƯƠNG 2.Nguyên tắc băng Băng kín, băng hết vết thương Băng sớm, băng nhanh Băng chặt ( đủ độ chặt) II. BĂNG VẾT THƯƠNG 3. Các loại băng. Băng cuộn; băng cá nhân; băng tam giác; băng bốn dải.. 4. Kỉ thuật băng vết thương Các kiểu băng cơ bản Băng vòng xoắn. Băng số 8 Băng cẳng chân kiểu số 8 II. B¨ng vÕt th­¬ng 4. Kü thuËt b¨ng vÕt th­¬ng. Kü thuËt b¨ng vÕt th­¬ng lµ néi dung khã trong phÇn thùc hµnh yªu cÇu gi¸o viªn cÇn l­u ý. * C«ng t¸c chuÈn bÞ vËt chÊt ph¶i chu ®¸o. * H­íng dÉn ®éng t¸c b¨ng tû mØ lµm theo 3 b­íc - B­íc 1: Lµm nhanh b­íc nµy gióp häc sinh kh¸i qu¸t ®­îc ®éng t¸c tõ khi b¾t ®Çu ®Õn khi kÕt thóc ®éng t¸c. Chó ý ®éng t¸c ph¶i chuÈn, b¨ng ch¾c, ®Ñp - B­íc 2: Lµm chËm tõng cö ®éng, võa nãi, võa lµm võa ph©n tÝch: Nãi râ ý nghÜa, t¸c dông vµ c¸ch thùc hiÖn tõng ®éng t¸c - B­íc 3: (Lµm tæng hîp) lµm chËm l¹i toµn bé c¸c ®éng t¸c (kh«ng nãi) II. B¨ng vÕt th­¬ng b) Áp dụng cụ thể các kiểu băng Băng các đoạn chi: Băng cẳng chân; băng vai, nách;băng vùng khoeo, nếp khuỷu; băng bàn chân, bàn tay; băng vùng đầu, mặt, cổ; II. B¨ng vÕt th­¬ng Băng cẳng chân bằng mảnh vải  I. B¨ng vÕt th­¬ng 4. Kü thuËt b¨ng vÕt th­¬ng * Băng vai kiểu số 8 a. §Æt vßng b¨ng ®Çu tiªn b, cuèn vßng tiÕp theo c. B¨ng xong  BĂNG VẾT THƯƠNG 4. Kỉ thuật băng vết thương Băng bàn chân a. Đặt vòng băng đầu tiên; 	b. Cuốn các vòng băng; 	c. Băng xong  I. B¨ng vÕt th­¬ng 4. Kỉ thuật băng vết thương * Băng đầu kiểu quai mũ a. Đặt vòng băng đầu tiên; 	b. Cuốn các vòng băng; 	c. Băng xong Chúc các em mạnh khỏe- hạnh phúc ! 

File đính kèm:

  • pptquoc phong 10(1).ppt
Bài giảng liên quan