Bài giảng Mĩ thuật 6 - Tiết 12 bài 12: Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lý

I. kiến trúc

Chùa Một Cột (Hà Nội)

-Chùa được xây dựng vào năm 1049 ở Thăng Long (Hà Nội ngày nay).

-Chùa có hình một đóa sen nở giữa hồ Linh Chiểu.

-Là công trình kiến trúc độc đáo đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 - Tiết 12 bài 12: Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝTiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝI. kiÕn trócChïa Mét Cét (Hµ Néi)-Chùa được xây dựng vào năm nào? Ở đâu?-Hình dáng của ngôi chùa như thế nào?-Qua hình dáng của ngôi chùa nói lên điều gì? -Chùa được xây dựng vào năm 1049 ở Thăng Long (Hà Nội ngày nay). -Chùa có hình một đóa sen nở giữa hồ Linh Chiểu.-Là công trình kiến trúc độc đáo đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc.Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝII. ĐIÊU KHẮC VÀ ĐỒ GỐM1.ĐIÊU KHẮC:a/ Tượng A-di-đà(Chùa Phật Tích, Bắc Ninh)-Tượng được tạc bằng chất liệu gì?-Tượng được tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám. -Tượng được chia làm bao nhiêu phần? Đó là những phần nào?-Tượng được chia làm hai phần. Thân tượng và bệ đá tòa sen.-Thông qua pho tượng nghệ nhân ngày xưa muốn miêu tả điều gì?-Pho tượng là hình mẫu một cô gái với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính, nhưng không mất đi vẻ trầm mặc của Phật A-di-đà.Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝb/Hình Con Rồng-Đặc điểm của Con Rồng là gì?-Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hòa, không có cặp sừng trên đầu, có hình giống chữ S (Biểu tượng cầu mưa của dân nông nghiệp).-Rồng thời Lý thường được trang trí những nơi như thế nào?-Rồng thời Lý thường được trang trí những nơi trang nghiêm có liên quan trực tiếp đến nhà vua.-Rồng thời Lý được coi là hình tượng đặc trưng của nền văn hóa dân tộc Việt Nam.Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ2. ĐỒ GỐM-Em hãy cho biết đặc điểm của đồ gốm thời Lý?-Gốm thời Lý có đặc điểm:+ Xương gốm mỏng, nhẹ, có độ chịu lửa cao.+Nét khắc chìm, phủ men bóng có độ trong sâu.+ Họa tiết thường là hoa sen, lá sen, đài sen... cách điệu.+ Gốm thời Lý mang vẻ đẹp trang trọng và quý phái.Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝIII. BÀI TẬP:1.Em hãy kể một vài nét về chùa Một Cột, tượng A-di-đà.2. Em còn biết thêm công trình mỹ thuật nào của thời Lý?-Chuẩn bị cho bài sau VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘIDặn dò: Về nhà sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, bài viết về mỹ thuật thời Lý và dân tộc.Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝTiết học đến đây là kết thúc, I. kiÕn trócLÞch sö Chïa Mét Cét Chùa được xây dựng vào mùa đông tháng mười âm lịch năm 1049.Chùa chỉ có một gian nằm trên một cột đá ở giữa hồ Linh Chiểu nhỏ có trồng hoa sen. Truyền thuyết kể lại rằng chùa được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông (1028-1054) và gợi ý thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ. Vào năm 1049, nhà vua đã mơ thấy được Phật bà Quan Âm ngồi trên tòa sen dắt vua lên toà. Khi tỉnh dậy, nhà vua kể chuyện đó lại với bề tôi và được sư Thiền Tuệ khuyên dựng chùa, dựng cột đá như trong chiêm bao, làm toà sen của Phật bà Quan Âm đặt trên cột như đã thấy trong mộng và cho các nhà sư đi vòng xung quanh tụng kinh cầu kéo dài sự phù hộ, vì thế chùa mang tên Diên Hựu. Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝI. kiÕn trócLÞch sö Chïa Mét Cét Đến năm 1105, vua Lý Nhân Tông cho sửa ngôi chùa và cho dựng trước sân hai tháp lợp sứ trắng. Năm 1108, Nguyên phi Ỷ Lan sai đúc một cái chuông rất to, nặng một vạn hai nghìn cân, đặt tên là "Giác thế chung" (Quả chuông thức tỉnh người đời). Đến thời nhà Trần, chùa đã không phải là ngôi chùa đời nhà Lý nữa vì sách cũ đã ghi: Năm 1249, "...mùa xuân, tháng giêng, sửa lại chùa Diên Hựu, xuống chiếu vẫn làm ở nền cũ...". Chùa Một Cột được trùng tu vào khoảng những năm 1840-1850 và vào năm 1922. Đài Liên Hoa chúng ta thấy hiện nay được làm lại năm 1955.Cạnh chùa Một Cột ngày nay còn có một ngôi chùa có cổng tam quan, với ba chữ "Diên hựu tự", là ngôi chùa mới được xây dựng phụ vào với chùa Một Cột, xây khoảng đầu thế kỷ 18. Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝPhÇn t­îng A-di-®µ PhËt A-di-®µ ngåi xÕp b»ng , hai bµn tay ngöa, ®ặt chång lªn nhau ®Ó tr­íc bông , t× nhÑ lªn ®ïi d¸ng ngåi tho¶i m¸i kh«ng gß bã. C¸c nÕp cña ¸o choµng bã s¸t ng­êi ®­îc bu«ng tõ vai xuèng t¹o nªn nh÷ng ®­êng cong mÒm m¹i , tha th­ít vµ chau chuèt. M×nh t­îng m¶nh kh¶nh, ngåi h¬i d­ín vÒ phÝa tr­íc , tr«ng uyÓn chuyÓn nh­ng l¹i v÷ng vµng. PhËt Khu«n mÆt t­îng phóc hËu, dÞu hiÒn mang ®Ëm vÎ ®Ñp lÝ t­ëng cña ng­êi phô n÷ ViÖt Nam: m¾t l¸ d¨m, l«ng mµy l¸ liÔu , mòi däc dõa thanh tó , cæ kiªu ba ngÊn nõn nà vµ nô c­êi kÝn ®¸o.Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ1. §iªu kh¾c PhËt A-di-®µ ngù trªn bÖ ®¸ toµ sen ®­îc trang trÝ b»ng c¸c hoa v¨n tinh x¶o vµ hoµn mÜ. BÖ ®¸ gåm hai tÇng: TÇng trªn lµ toµ sen h×nh trßn, nh­ mét ®o¸ sen në ré víi hai tÇng c¸nh, c¸c c¸nh sen ®­îc ch¹m ®«i r«ng theo lèi ®ục n«ng, máng. TÇng d­íi lµ ®Õ t­îng h×nh b¸t gi¸c, xung quanh ®­îc ch¹m træ nhiÒu ho¹ tiÕt trang trÝ h×nh hoa d©y ch÷ “S” vµ sãng n­íc.Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝPhần bệ đá, tòa senThân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn. Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝThân rồngMiệng rồng luôn ngậm viên châu, ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước. Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức và lòng cao thượng. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝMiệng rồng1. §iªu kh¾cĐầu rồng là phần rất đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa. Nó có bờm dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa). Mắt lồi to, hàm mở rộng có răng nanh ngắt lên, đây là điểm hoàn toàn khác với các con rồng khác của các nước. Đặc biệt là cái mào ở mũi, sun sóng đều đặn (có người gọi là mào lửa) chứ không phải là cái mũi thú như rồng Trung Hoa. Lưỡi mảnh rất dài. Đầu rồngChïa Mét CétTiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ1. kiÕn trócChùa Một Cột đã được chọn làm biểu tượng của thủ đô Hà Nội và đài truyền hình Hà Nội, ngoài ra biểu tượng chùa Một Cột còn được thấy ở mặt sau đồng tiền kim loại 5000 đồng của Việt Nam.Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝChùa Một Cột1. §iªu kh¾c Pho t­îng ®­îc t¹c tõ khèi ®¸ nguyªn xanh x¸m, lµ t¸c phÈm ®iªu kh¾c xuÊt s¾c cña nghÖ nh©n thêi Lý nãi riªng vµ cña nÒn nghÖ thuËt d©n téc nãi chung. Pho t­îng ®­îc chia lµm hai phÇn râ rÖt:C¸ch s¾p xÕp chung cña pho t­îng hµi hoµ, c©n ®èi; t¹o ®­îc tØ lÖ c©n xøng gi÷a t­îng vµ bÖ.Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝTượng A-Di-Đà (Chùa Phật Tích- Bắc Ninh)

File đính kèm:

  • pptMT6 Bai 12 Mot so cong trinh tieu bieu cua my thuat thoi Ly.ppt