Bài giảng Mĩ thuật 7 Bài 21: Thường thức mĩ thuật một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX -1954

NGUYỄN PHAN CHÁNH

*TIỂU SỬ :

-Sinh ngày 21/07/1892 tại làng Tiền Bạt, xã Trung Tiết ,Thạch Hà ,Hà Tĩnh.

-Là sinh viên khóa I trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương (1925-1930 )

-Là người chuyên vẽ tranh lụa .Ông là người mở đầu và có công rất lớn đối với tranh lụa Việt nam

-Tranh lụa của ông làm rung động lòng người bởi tình cảm chân thực ,giản dị ,trữ tình ,thể hiện đậm đà tâm hồn Việt

-1996 Ông được nhà nước trao tặng Giả thưởng Hồ Chí Minh về Văn học –Nghệ thuật

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 7 Bài 21: Thường thức mĩ thuật một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX -1954, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 21 :THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTMỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂUCỦA MĨ THUẬT VIỆT NAMNGUYỄ PHAN CHÁNH*TIỂU SỬ :-Sinh ngày 21/07/1892 tại làng Tiền Bạt, xã Trung Tiết ,Thạch Hà ,Hà Tĩnh.-Là sinh viên khóa I trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương (1925-1930 )-Là người chuyên vẽ tranh lụa .Ông là người mở đầu và có công rất lớn đối với tranh lụa Việt nam-Tranh lụa của ông làm rung động lòng người bởi tình cảm chân thực ,giản dị ,trữ tình ,thể hiện đậm đà tâm hồn Việt-1996 Ông được nhà nước trao tặng Giả thưởng Hồ Chí Minh về Văn học –Nghệ thuậtTÁC PHẨM Chơi ô ăn quan (1931)Rửa rau cầu ao (1931)Bữa cơm mùa thắng lợiChơi ô ăn quan (1931)Bức tranh miêu tả một trò chơi dân gian quen thuộc của trẻ e m thời trước Cách Mạng Tháng 8 (1945 ) .Bức tranh vẽ lại hình ảnh bốn e bé gái trong trang phục truyền thống của thời 1931 đang chăm chú chơi ô ăn quan.TÔ NGỌC VÂN-Sinh ngày 15/12/1906 tại Hà Nội .Làng Xuân Cầu ,xã Nghĩ Trụ ,Văn Giang ,Hưng Yên-Tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương 1931.-Là họa sĩ tiêu biểu cho lớp trí thức Hà Nội tham gia kháng chiến .-Trước CMT8 tranh ông vẽ về các thiếu nữ thị thành đài các.sau CMT8 và trong kháng chiến,ông chuyển hẳng sang vẽ những người nông dân và những người dân tham gia kháng chiến-1996 Ông được nhà nước trao tặng Giả thưởng Hồ Chí Minh về Văn học –Nghệ thuật TIỂU SỬTÁC PHẨM Thiếu nữ bên hoa Huệ (1943)Hai thiếu nữ và em bé (1944)Bác Hồ ở Bắc Bộ phủBức tranh diễn tả phút nghỉ ngơi,thư thái trên đường đi chiến dịch, bên sườn đồi vùng trung du phía bắc.NGUYỄN ĐỖ CUNG-Sinh năm 1912 ở làng Xuân Tảo ,huyện Từ Liêm ,Hà Nội .-Ông tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Dương 1934-Trước CMT8 ông vừa vẽ trnh vừa tham gia Cách mạng-Sau CMT8 vừa làm nghệ thuật vừa dồn tâm trí xây dựng viện Bảo Tàng Mĩ Thuật Việt Nam và viện Nghiên Cứu Mĩ thuật-1996 Ông được nhà nước trao tặng Giả thưởng Hồ Chí Minh về Văn học –Nghệ thuật TIỂU SỬTÁC PHẨM TAN CAEM THÚY“Du kÝch tËp b¾n”-Bức tranh được họa sĩ trực tiếp ghi lại và vẽ bằng màu bột năm 1947 tại La Hải –Phú Yên.-Nội dung ghi lại buổi tập bắn của một tổ du kích gồm có cả nông dân ,công nhân và những người khác. Con người và thiên nhiên hòa trong cái nắng chói chang ,rực rỡ của vùng cực Nam trung bộ.DIỆP MINH CHÂU-Nhà điêu khắc –họa sĩ Diệp Minh Châu sinh năm 1919 tại Nhơn Trạch –Bến Tre.-Tốt nghiệp trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Đông Dương năm 1945.-Ông là lớp nghệ sĩ tiêu biểu cho thế hệ các họa sĩ miền Nam đi theo kháng chiến, với niềm tin mãnh liệt vào Đảng và Bác Hồ.-Hòa bình lập lại ông giảng dạy tại trường Cao Đẳng Mĩ Thuật Việt Nam.-Là người luôn trăng trở và say mê nghệ thuật, dù trong hoàn cảnh nào ông điều sáng tác phụ vụ nhân dân và Cách Mạng. TIỂU SỬTÁC PHẨM Tượng Liệt sĩ Võ Thị SáuBác Hồ với các cháu thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc-Bức tranh là một bức tranh có giá trị về tình cảm được họa sĩ vẽ bằng máu của chính mình. Bức tranh tượng trưng cho tình yêu thương của thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ, là tình cảm chân thành của tác giả đối với vị lãnh tụ kính yêu. 

File đính kèm:

  • pptTac gia Tac pham cuoi TK 19 1954.ppt