Bài giảng Mĩ thuật 7 Tiết 26: Thường thức mĩ thuật vài nét về mĩ thuật Ý (I-Ta-li-a) thời kì Phục Hưng

ĐẶC ĐIỂM

- Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại.

- Hình ảnh con người có tỉ lệ cân đối, chân thực. Diễn tả ánh sáng chiều sâu theo luật xa gần.

- Các hoạ sĩ thường là người uyên bác và đa tài.

- Xu hướng nghệ thuật hiện thực ra đời và đạt đến đỉnh cao của sự hài hoà trong sáng, mẫu mực.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 7 Tiết 26: Thường thức mĩ thuật vài nét về mĩ thuật Ý (I-Ta-li-a) thời kì Phục Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Không kho báu nào quý bằng học thứcHãy tích lũy nó khi bạn còn đủ sức Ru-da-ki T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªabcdeTượng Người ném đĩaMi-rông (Hy Lạp)Tượng Ô- guýt(La Mã)Tượng vệ nữ Mi-lô(Hy Lạp)Đền Pác-tê-nông(Hy Lạp)Đấu trường Cô-li-dơ(La Mã)1245Nối tên của tác phẩm (công trình) mĩ thuật với hình ảnh.3 T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªI. KHÁI QUÁT VỀ THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG Thường thức mĩ thuật Tiết 26- Phục hưng là khôi phục và làm cho hưng thịnh hơn nền văn hóa Hi Lạp, La Mã Cổ đại. - Thời kì này khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuât phát triển rực rỡ , đặc biệt là mĩ thuật.- Mục tiêu: giải phóng con người, chống lại nghèo đói và dốt nát.- Nước ý là cái nôi của nền văn hoá Phục hưngII. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG+ Giai đoạn đầu tiên – TK XIV+ Giai đoạn thứ hai – TK XV (giai đoạn tiền Phục hưng)+ Giai đoạn thứ ba – TK XVI (giai đoạn Phục hưng cực thịnh)I T A L I A T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªTh¶o luËn 5 phút NHỮNG NÉT CHÍNHTHỜI GIAN TRUNG TÂM NGHỆ THUẬTHỌA SĨ TIÊU BIỂUTÁC PHẨM TIÊU BIỂUTHÀNH TỰU, ĐẶC ĐIỂM ,XU HƯỚNG VÀ ĐỀ TÀI SÁNG TÁCGIAI ĐOẠN ĐẦU TIÊNGIAI ĐOẠNTHỨ HAI(Giai đoạn tiền Phục hưng)GIAI ĐOẠNTHỨ BA(Giai đoạn Phục hưng cực thịnh ) T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh Khª NHỮNG NÉT CHÍNHTHỜI GIAN TRUNG TÂM NGHỆ THUẬTHỌA SĨ TIÊU BIỂUTÁC PHẨM TIÊU BIỂUTHÀNH TỰU, ĐẶC ĐIỂM, XU HƯỚNG VÀ ĐỀ TÀI SÁNG TÁCGIAI ĐOẠN ĐẦU TIÊNGIAI ĐOẠNTHỨ HAI(Giai đoạn tiền Phục hưng)GIAI ĐOẠNTHỨ BA(Giai đoạn Phục hưng cực thịnh )Thế kỷ XIVPhơ-lô-răng-xơ và Xiên-nơXi-ma-buy, Giốt-tôBước đi chập chững cho xu thế Hiện thực-Phản bội Chúa, Đức Mẹ Madona,Các bích họa theo kinh thánhVÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG Thường thức mĩ thuật Tiết 26Thế kỷ XVPhơ-lô-răng-xơ và Vơ -ni-dơ-Tôn giáo với các nhân vật trong Kinh Thánh, thần thoại  hiện thực. Ma-dăc-xi-ô, Bốt-ti-xen-liMùa xuân, Thần Vệ nữ ra đời, Thế kỷ XVIRô-maLê-ô-na-đơVanh-xi Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha- en,..Ti - XiêngMô-na Li-da,Tượng Môi-dơ, Tượng Đa- vítTrường học A-ten..ĐẶC ĐIỂM- Hình ảnh con người có tỉ lệ cân đối, chân thực. Diễn tả ánh sáng chiều sâu theo luật xa gần.- Các hoạ sĩ thường là người uyên bác và đa tài.- Xu hướng nghệ thuật hiện thực ra đời và đạt đến đỉnh cao của sự hài hoà trong sáng, mẫu mực.- Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại.Phát triển đến đỉnh cao sáng tạo.Có nhiều côn người đa tài uyên bác Có nhiều phát minh mới T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªTrung tâm Phơ-lô-răng-xơ T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªĐức Mẹ MadonaCÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ XI-MA-BUYSự bắt giữ Chúa T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªĐám tang ChúaPhản bội ChúaCÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ GIỐT-TÔ T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªTrung tâm Vơ-ni-dơTrung tâm Phơ-lô-răng-xơ T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªNgày sinh của thần vệ nữ (Sơn dầu)Mùa xuân (Sơn dầu)CÁC TÁC PHẨM CỦA HOẠ SĨ BỐT-TI-XEN-LI T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªCÁC TÁC PHẨM CỦA HOẠ SĨ MA-DẮC-XI-ÔChúa ba ngôi, Đức mẹ, Thánh Giôn và các người dâng cúngĐôi vợ chồng đầu tiên bị đuổi khỏi vườn địa đàng T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªRÔ-MA (thủ đô Ý) T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªCÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ LÊ-Ô-NA ĐỜ VANH-XIMô-na Li-da (La Giô-công-dơ)(Sơn dầu)Đức Mẹ và Chúa Hài đồng (Sơn dầu) T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh Khª T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªCÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ MI-KEN-LĂNG-GIƠChân dung Tượng Đa-vít(Đá cẩm thạch)Pi-ét-ta (Đá cẩm thạch) T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªCÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ MI-KEN-LĂNG-GIƠMôi-dơ (Tượng đá cẩm thạch)Trên trần Điện Xích-xtin T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªCÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ RA-PHA-ENTrường học A-tenĐức Mẹ Sixtin (Sơn dầu) T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªCÁC TÁC PHẨM CỦA HỌA SĨ RA-PHA-EN Đức mẹ Ma- đôn-na. Tranh sơn dầu của Ra-pha-enNgười làm vườn xinh đẹp Tranh sơn dầu của Ra-pha-en T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªChân dung họa sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xiChân dung họa sĩ Ma-dắc-xi ôChân dung họa sĩ Bốt-ti-xen-liâChân dung hoạ sĩGiốt tôChân dung hoạ sĩMi-ken-lăng-giơChân dung hoạ sĩRa-pha-en T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh Khª NHỮNG NÉT CHÍNHTHỜI GIAN TRUNG TÂM NGHỆ THUẬTHỌA SĨ TIÊU BIỂUTÁC PHẨM TIÊU BIỂUTHÀNH TỰU, ĐẶC ĐIỂM, XU HƯỚNG VÀ ĐỀ TÀI SÁNG TÁCGIAI ĐOẠN ĐẦU TIÊNGIAI ĐOẠNTHỨ HAI(Giai đoạn tiền Phục hưng)GIAI ĐOẠNTHỨ BA(Giai đoạn Phục hưng cực thịnh )Thế kỷ XIVPhơ-lô-răng-xơ và Xiên-nơXi-ma-buy, Giốt-tôBước đi chập chững cho xu thế Hiện thực-Phản bội Chúa, Đức Mẹ Madona,Các bích họa theo kinh thánhVÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (I-TA-LI-A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG Thường thức mĩ thuật Tiết 26Thế kỷ XVPhơ-lô-răng-xơ và Vơ -ni-dơ-Tôn giáo với các nhân vật trong Kinh Thánh, thần thoại  hiện thực. Ma-dăc-xi-ô, Bốt-ti-xen-liMùa xuân, Thần Vệ nữ ra đời, Thế kỷ XVIRô-maLê-ô-na-đơVanh-xi Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha- en,..Ti - XiêngMô-na Li-da,Tượng Môi-dơ, Tượng Đa- vítTrường học A-ten..ĐẶC ĐIỂM- Hình ảnh con người có tỉ lệ cân đối, chân thực. Diễn tả ánh sáng chiều sâu theo luật xa gần.- Các hoạ sĩ thường là người uyên bác và đa tài.- Xu hướng nghệ thuật hiện thực ra đời và đạt đến đỉnh cao của sự hài hoà trong sáng, mẫu mực.- Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại.Phát triển đến đỉnh cao sáng tạo.Có nhiều côn người đa tài uyên bác Có nhiều phát minh mới T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªGiải ô chữKQRAPHAENKINHTHÁNHNGHỆTHUẬTMIKENLĂNGGIƠGIỐTTÔNAĐƠVANHXICỰCTHỊNHMADẮCXIÔ12345678Câu số 1: Gồm 7 ô Đây là tác phẩm của hoạ sĩ nào?1Câu số 2: Gồm 9 ôĐây là một trong những đề tài chủ yếu của mĩ thuật Phục hưng ?2Câu số 3 : Gồm 9 ôĐây là một từ còn thiếu trong dấu  đưới đây:Nước Ý là cái nôi, là đỉnh cao sáng chói của  Phục hưng mà hào quang còn mãi ngày hôm nay.3Câu số 4: Gồm 12 ôĐây là tác giả của bức tượng Môidơ.4Câu số 5: Gồm 6 ôĐây là người học trò tài năng của Xi-ma-buy.5Câu số 6: Gồm 13 ôĐây là tác giả của bức tranh Mô-na li-da, Đức mẹ và chúa hài đồng 6Câu số 7: Gồm 8 ôGiai đoạn thứ ba còn gọi là giai đoạn Phục hưng .7Câu số 8: Gồm 8 ôĐây là một hoạ sĩ nổi tiếng của giai đoạn tiền Phục hưng8LÊÔĐây là xu hướng sáng tác của mĩ thuật thời Phục hưng T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªHƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài tập: Hãy nêu cảm nghĩ của em về một bức tranh mà em thích của mĩ thuật ý thời kì Phục hưng.Chuẩn bị bài mới:+ Đọc và tìm hiểu trước bài Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kì Phục Hưng.+ Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh KhªChân thành cảm ơn thầy cô và các em! T hÞ Ph­¬ng Thanh – THCS B×nh Khª

File đính kèm:

  • pptmy thuat 7(1).ppt