Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Bản đẹp)
Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn.
Quy ước: độ cao của mực nước biển là 0m.
Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m.
Ta nói: độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.
Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m.
Ta nói: độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m.
TRỤC SỐ:
Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1, -2, -3, được gọi là trục số.
Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số.
Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương,
chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 6A5 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM CHƯƠNG II – SỐ NGUYÊN 1. CÁC VÍ DỤ: Các số -1, -2, -3, -4, được gọi là các số nguyên âm. Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết với dấu “ - ” đằng trước. Chẳng hạn: nhiệt độ 10 độ dưới 0 0 C được viết -10 0 C. ?1 Hà Nội 18 0 C Bắc kinh -2 0 C Huế 20 0 C Mát-xcơ-va -7 0 C Đà Lạt 19 0 C Pa-ri 0 0 C TP. Hồ Chí Minh 25 0 C Niu-yoóc 2 0 C Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn. Quy ước: độ cao của mực nước biển là 0m. - Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m. Ta nói: độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m. Ta nói: độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m. - Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m. ?2 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây: Độ cao của núi Phan-xi-păng là 3143 mét. Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30 mét. Núi Phan-xi-păng có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 3143m. Đáy vịnh Cam Ranh có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 30m. Ví dụ 3: Nếu ông A có 10000 đồng, ta nói: “ông A có 10000 đồng”. Nếu ông A nợ 10000 đồng, ta nói: “ông A có -10000 đồng”. ?3 Đọc các câu sau: Ông Bảy có -150000 đồng. Bà Năm có 200000 đồng. Cô Ba có -30000 đồng. Ông Bảy nợ 150000 đồng. Bà Năm có 200000 đồng. Cô Ba nợ 30000 đồng. Vì sao ta cần đến số có dấu “-” đằng trước? ? Ta dùng c ác số có dấu “-” đằng trước để thể hiện: + nhiệt độ dưới 0 0 C. + độ cao trung bình của các vùng. + số tiền nợ. 2.TRỤC SỐ: Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1, -2, -3, được gọi là trục số. Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương , chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số. 0 1 3 4 5 2 6 7 8 -1 -2 -3 -4 -6 -5 -7 0 -1 3 1 2 -2 -3 -4 Chia nhóm (thời gian 2 phút) Các điểm A, B, C, D ở trên trục số biểu diễn những số nào? ?4 1 5 -6 A 0 3 -5 B C D -2 CỦNG CỐ BT3 trang 68: Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên. Chẳng hạn như ông Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên. Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên. Thế vận hội đầu tiên tổ chức năm -776. -3 4 5 0 -5 -10 3 4 1 2 Bài tập 4 trang 68: a/ Ghi điểm gốc O vào trục số ở hình 36. b/ Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37: -6 0 -7 -8 -9 Chia nhóm (thời gian 3 phút) Vẽ một trục số và vẽ: - Những điểm cách điểm 0 ba đơn vị. Bài tập 5 trang 68: -2 0 3 -3 -1 1 2 VỀ NHÀ Xem lại các ví dụ. Làm các bài tập 1, 2, 5 trang 68. Xem trước bài 2. Tập hợp các số nguyên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_n.ppt